3.Tác dụng với nước
- Ở nhiệt độ thường, chỉ có kim loại có tính khử mạnh tác dụng được với nước tạo ra hiđroxit và khí hiđro
* Ví dụ : Nhóm IA: Li, Na, K, Rb, Cs
Khả năng phản ứng tăng
Nhóm IIA: Ca, Sr, Ba (trừ Be, Mg) Khả năng phản ứng tăng -TN: Na tác dụng với nước 1 1 2 2 2Nao +2H O+ →2NaOH H+ + o ↑ 1 2 2 2 2 2 ( ) o o Ca+ H O+ →Ca OH+ + H ↑
- Những kim loại có tính khử trung bình:Mg, Zn, Fe… tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo ra oxit và hiđro
-GV biểu diễn thí nghiệm: Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 , Cu tác dụng với ZnSO4 và cho HS quan sát video thí nghiệm Cu tác dụng với dung dịch AgNO3
-HS nêu hiện tượng, viết ptpư ( ở dạng phân tử,dạng ion rút gọn), xác định chất oxi hóa, chất khử?
- GV Lưu ý cho HS: Kim loại tan
trong nước không khử được ion của
kim loại yếu hơn trong dung dịch muối và giải
thớch bằng phản ứng Na + dung dịch
CuSO4:
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
2NaOH +CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4
2Na + 2H2O + CuSO4 -> Cu(OH)2
+ Na2SO4 + H2
* Hoạt động 2: Tìm hiểu dãy điện hoá của kim loại
-GV nêu lại ví dụ( dưới dạng phương trình ion)
- HS viết quá trình khử, quá trình oxi hoá, xác định dạng khử, dạng oxi hoá (cụ thể và tổng quát)
* Ví dụ :
1 8/3
2 3 4 2
3Feo + 4H O+ → +Fe O +4Ho ↑(Hoặc FeO)- Những kim loại có tính khử yếu:Ag, Au, - Những kim loại có tính khử yếu:Ag, Au, Cu...không tác dụng với nước
4. Tác dụng với dung dịch muối
Kim loại mạnh hơn (không tan trong nước) khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối -> kim loại tự do.
*TN : Fe tác dụng với dung dịch CuSO4
*TN: Cu tác dụng với dd AgNO3
*TN: Cu tác dụng với dd ZnSO4 (Không xảy ra)
2 2 4 4 o o Fe Cu SO+ + →Fe SO+ +Cu ↓ PT ion Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu chất khử chất oxi hoá 2 0 3 2 3 2 ( ) 2 o Cu+ AgNO+ →Cu NO+ + Ag ↓ PTion Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag
chất khử chất oxi hoá
* Lưu ý: Kim loại tan trong nước không khử được
ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối