Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK Đọc trước bài mới.

Một phần của tài liệu GIÁO AN HOA HOC -12 (Trang 90 - 92)

II. Phương pháp điều chế kim loại 1 Phương pháp nhiệt luyện

4. Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK Đọc trước bài mới.

Ngày soạn: Tiết 53: HỢP CHẤT CỦA SẮT

Ngày giảng:

A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: - Biết: + Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt(II) và hợp chất Fe (III). Cách điều chế Fe(OH)2, Fe(OH)3

- Hiểu: Nguyên nhân tính khử của hợp chất sắt (II) và tính oxi hoá của hợp chất Fe(III) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng từ cấu tạo nguyên tử, phân tử và mức oxi hoá suy ra tính chất kĩ năng viết các phương trình phản ứng

B. Chuẩn bị

1. Thầy : Tài liệu tham khảo 2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Tính chất hoá học cơ bản của sắt ? Phương trình minh hoạ ? 3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu hợp chất sắt (II)

- Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (II) ?Tai sao ?

- Tính chất vật lí, hoá học của hợp chất sắt (II) ? Ví dụ?

- Tính chất vật lí, hoá học, điều chế Fe(OH)2, ? muối sắt (II)Ví dụ ?

I. Hợp chất sắt (II)

Ion Fe2+ dễ nhường 1e -> ion Fe3+

Fe2+ -> Fe3+ + 1e

Vậy, tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử

1, Sắt (II) oxit FeO a, Tính chất vật lí(SGK) b, Tính chất hoá học 0 5 2 3 2 3 3 2 3FeO 10HNO t 3Fe NO( ) N O 2H O + + + + + → + ↑ + Fe 2+ khử N+5-> N+2 PT ion:

2FeO +NO3- + 10H+ -> 3Fe 3+ + NO↑

+5H2O

- Điều chế: Dùng H2, CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao(5000C)

Fe2O3+ CO→t0 2FeO + CO2↑

2. Sắt (II) hiđroxit Fe(OH)2

a, Tính chất vật lí(SGK) b, Tính chất hoá học

Trong kk dễ bị oxi hoá -> Fe(OH)3

- Tác dụng với kiềm -> Fe(OH)2 -> Fe(OH)3 (nâu đỏ)

- Lưu ý : Dung dịch muối sắt (II) điều chế

được cần dùng ngay vì trong kk -> muối sắt (III)

* HĐ 2 : Tìm hiểu hợp chất sắt (III)

- Tính chất hoá học đặc trưng của h/c sắt (III) là gì ? Tại sao ?

- Tính chất vật lí, hoá học của Fe2O3? Ví dụ ?

- Tính chất vật lí, hoá học, điều chế Fe(OH)3, muối sắt (III) ?

Fe2+ + 2OH- -> Fe(OH)2↓

4Fe(OH)2 + O2 +2H2O -> 4Fe(OH)3↓

- Điều chế(SGK)

3. Muối sắt (II)

- Đa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước

Ví dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O

- Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá ->muối sắt (III) 0 2 0 3 2 2 3 2FeCl+ +Cl →t FeCl+ - Điều chế(SGK) II. Hợp chất sắt (III)

Ion Fe3+ có khả năng nhận 1e hoặc 3e -> ion Fe2+ hoặc Fe

Fe3+ + 1e -> Fe2+

Fe3+ + 3e -> Fe

Vậy, tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính oxi hoá

1, Sắt (III) oxit Fe2O3

- Là oxit bazơ -> tác dụng với axit mạnh(HCl, H2SO4)

- Nhiệt độ cao Fe2O3 bị CO hoặc H2 khử thành Fe

Fe2O3+ 3CO→t0 2Fe + 3CO2↑

- Điều chế (SGK)

2. Sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3

Không tan trong nước, tác dụng với axit mạnh -> dd muối sắt (III)

- Điều chế (SGK)

3. Muối sắt (III)

Có tính oxi hoá , dễ bị khử -> muối sắt (II) 0 3 0 2 3 2 2FeCl+ +Fe →t 3FeCl+ 0 3 0 2 2 3 2 2 2FeCl+ +Cu→t 2+FeCl +Cu Cl+ 3. Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

Một phần của tài liệu GIÁO AN HOA HOC -12 (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w