Củng cố: Nhấn mạnh tính bazơ của amin.

Một phần của tài liệu GIÁO AN HOA HOC -12 (Trang 25 - 26)

C. Tiến trình dạy học

4. Củng cố: Nhấn mạnh tính bazơ của amin.

5. Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK. Bài tập 1-6 (SGK) D.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết 16: AMINO AXIT

Ngày giảng:

A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: Biết: Khái niệm, danh pháp, đặc điểm cấu tạo phân tử amino axit 2. Kĩ năng: Đọc tên các amino axit

B. Chuẩn bị

1. Thầy: Hình vẽ SGK

2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Nêu thí nghiệm chứng tỏ amin có tính bazơ ? Giải thích, viết phương trình phản ứng ? So sánh tính bazơ của ankyl amin với NH3 và anilin? 3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm

- GV viết 1 số CTCT của amino axit - HS quan sát, thảo luận -> nhận xét và nêu khái niệm?

* HĐ 2 : Tìm hiểu về danh pháp

-HSQS bảng 3.2 SGK-> Cho biết có bao nhiêu cách gọi tên amino axit? -> Quy tắc gọi tên của mỗi cách? Ví dụ? - GV bổ sung: Tên thay thế thì tên axit được gọi theo tên thay thế. Tên bán hệ thống thì tên axit đc gọi theo tên thông thường.

- GV yêu cầu hs nắm vững CTCT, cách gọi tên các amino axit hay gặp(bảng 3.2 SGK)

- HV vận dụng đọc tên thay thế của một số amino axit - GV hướng dẫn HS cách đọc tên thay thế I. Khái niệm * VD : CH2 – COOH, CH3- CH- COOH NH2 NH2 HOOC- CH2- CH2- CH- COOH NH2

* KN: Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH)

* Công thức TQ: (NH2)xR(COOH)y (x, y ≥1) R : Gốc hiđrocacbon

II. Danh pháp: Có 3 cách gọi tên

Một phần của tài liệu GIÁO AN HOA HOC -12 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w