Củng cố: Tóm tắt, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm 4 Hướng dẫn học tập:

Một phần của tài liệu GIÁO AN HOA HOC -12 (Trang 100 - 104)

II. Phương pháp điều chế kim loại 1 Phương pháp nhiệt luyện

3. Củng cố: Tóm tắt, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm 4 Hướng dẫn học tập:

4. Hướng dẫn học tập:

Học theo vở + SGK. Đọc trước bài mới. Bài tập 1-> 6(158-159)

Ngày soạn: Tiết 57: SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC Ngày giảng:

A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: - Biết: + Vị trí của niken, kẽm, chì, thiếc + Tính chất và ứng dụng của niken, kẽm, chì, thiếc 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết các phương trình phản ứng

B. Chuẩn bị

1. Thầy : Tài liệu tham khảo. Bảng tuần hoàn 2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Vị trí, tính chất hoá học của đồng ? 3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu về niken

- HS quan sát bảng tuần hoàn-> xác định vị trí của Ni?

- Nêu tính chất hoá học và ứng dụng của Ni ? Viết các phương trình phản ứng ?

* HĐ 2 : Tìm hiểu về kẽm

- HS quan sát bảng tuần hoàn-> xác định vị trí của Zn?

- Nêu tính chất hoá học và ứng dụng của Zn ? Viết các phương trình phản ứng ?

* HĐ 3 : Tìm hiểu về chì

I. Niken

1, Vị trí trong bảng tuần hoàn

ở ô số 28, nhóm VIIIB, chu kì 4

2, Tính chất và ứng dụng

- Tính chất vật lí(SGK)

- Tính chất hoá học: Ni có tính khử yếu hơn sắt, tác dụng với nhiều đơn chất và hợp chất , không tác dụng với H2 VD: 2Ni + O2 0 500C →2NiO Ni + Cl2 0 t →NiCl2

Bền với không khí và H2O ở nhiệt độ thường

- ứng dụng (SGK)

II. Kẽm

1, Vị trí trong bảng tuần hoàn

ở ô số 30, nhóm IIB, chu kì 4

2, Tính chất và ứng dụng

- Tính chất vật lí(SGK)

- Tính chất hoá học: Là kim loại hoạt động, có tính khử mạnh hơn sắt.

Tác dụng trực tiếp với O2, S... khi đun nóng, tác dụng với dd axit, kiềm, muối. VD: 2Zn + O2 →t0 2ZnO

Zn + S →t0 ZnS - ứng dụng (SGK)

- HS quan sát bảng tuần hoàn-> xác định vị trí của Pb?

- Nêu tính chất hoá học và ứng dụng của Pb ? Viết các phương trình phản ứng ?

* HĐ 3 : Tìm hiểu về thiếc

- HS quan sát bảng tuần hoàn-> xác định vị trí của Sn?

- Nêu tính chất hoá học và ứng dụng của Sn ? Viết các phương trình phản ứng ?

- Viết các phương trình phản ứng ?

1, Vị trí trong bảng tuần hoàn

ở ô số 82, nhóm IVA, chu kì 6

2, Tính chất và ứng dụng

- Tính chất vật lí(SGK)

- Tính chất hoá học: ở điều kiện thường Pb tác dụng với O2 không khí tạo ra màng oxit bảo vệ cho kim loại không tiếp tục bị oxi hoá. Khi đun nóng trong không khí Pb bị oxi hoá dần đến hết tạo ra PbO

2Pb + O2

0

t

→2PbO

Tác dụng trực tiếp với S khi đun nóng: Pb + S →t0 PbS

- ứng dụng (SGK)

IV. Thiếc

1, Vị trí trong bảng tuần hoàn

ở ô số 50, nhóm IVA, chu kì 5

2, Tính chất và ứng dụng

- Tính chất vật lí(SGK)

- Tính chất hoá học: Gồm hai dạng thù hình là thiếc trắng và thiếc xám, 2 dạng có thể biến đổi cho nhau phụ thuộc vào nhiệt độ

Tác dụng với dd HCl, với O2 khi đun nóng: Sn + HCl -> SnCl2 + H2 2Sn + O2 0 t →2SnO - ứng dụng (SGK) 3. Củng cố: Tóm tắt, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

4. Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK. Đọc trước bài mới. Bài tập 1-> 5(163)

Ngày soạn: Tiết 59: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CROM, ĐỒNG

Ngày giảng: VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học vềtính chất hoá học của crom, đồng và hợp chất của chúng qua lí thuyết và giải bài tập

2.Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức vào giải bài tập - Viết các phương trình phản ứng

B. Chuẩn bị

1. Thầy: Hệ thống bài tập và kiến thức trọng tâm 2. Trò: Ôn tập và giải BT ở nhà

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* HĐ 1: Ôn tập kiến thức

- Cho HS ôn tập lại các kiến thức về Cr, Cu

* HĐ 2: Vận dụng giải bài tập

- HS vận dụng kiến thức tự giải bài 1

- GV hướng dẫn HS giải bài 2 - HS vận dụng kiến thức giải bài 2

I. Kiến thức cần nhớ

1. Cấu hình electron

- Cr: [Ar] 3d54s1 có 6e hoá trị -> có số oxi hoá từ +1 đến +6

- Cu: [Ar] 3d104s1 Dễ mhường 1e ở phân lớp 4s -> có số oxi hoá +1 và nhường thêm 1e ở phân lớp 3d nên có số oxi hoá +2

2. Tính chất(SGK) II. Bài tập

Bài 1: (HS tự giải) Bài 2:

Tóm tắt: Fe, Cu, Al + NaOH -> H2= 6,72 lít (đktc)

Fe, Cr + HCl -> H2 = 38,08 lít(đktc)

2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H3

0,2mol 0,3 mol mAl = 0,2 . 27 = 5,4 g => %Al =5, 4.100% 5, 4% 100 = Fe + 2HCl -> FeCl2+ H2 xmol xmol Cr + 2HCl -> CrCl2+ H2 ymol ymol

- GV hướng dẫn HS giải bài 2

- GV hướng dẫn HS giải bài 3 - HS vận dụng kiến thức giải bài 3

- GV hướng dẫn HS giải bài 4 - HS vận dụng kiến thức giải bài 4

- GV hướng dẫn HS giải bài 5, 6 - HS vận dụng kiến thức giải bài 5,6

56x + 52y= 100 – 5,4= 94,6 x + y = 1,7 => x= 1,55 , y= 0,15 mFe = 56. 1,55 = 86,8 g, => %Fe = 86,8% mCr = 52 .0,15 = 7,8g => %Cr = 7,8% Bài 3 :Đáp án : D mCu = 14,8.43, 24 6, 4 100 = g mFe = 14,8- 6,4 = 8,4g Fe + + 2HCl -> FeCl2+ H2 nH2 = nFe =8, 4 0,15 56 = mol => VH2= 0,15.22,4= 3,36lít Bài 4: Đáp án: B CuO + H2 0 t →Cu + H2O (1)

3Cu + 8HNO3 ->3 Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2) 3CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)

4, 48 0, 2 0, 2 22, 4

nNO= = mol, nHNO3 = 1.1= 1mol

Theo(2)

3

3 8

0,3 ; 0,8

2 2

nCu= nNO= mol nHNO = nNO= mol

Theo (3) 3

1 1

(1 0,8) 0,1

2 2

nCuO= nHNO = − = mol

=> nCu(ban đầu)= 0,3 + 0,1= 0,4 mol => 0,3.100% 75% 0, 4 H = = Bài 5: Đáp án: D Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu a a

áp dụng CT tăng giảm khối lượng 64a – 56a = 1,2 => a = 0,15 => m bám vào = 0,15. 64 = 9,6g

Bài 6: Đáp án: B

3Cu + 2NaNO3 + 4H2SO4-> 3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO + 4H2O

3. Củng cố: Tóm tắt phương pháp giải bài tập

Một phần của tài liệu GIÁO AN HOA HOC -12 (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w