Củng cố: Tóm tắt kiến thức cơ bản Điều chế Mg từ MgCO

Một phần của tài liệu GIÁO AN HOA HOC -12 (Trang 61 - 72)

II. Phương pháp điều chế kim loại 1 Phương pháp nhiệt luyện

4. Củng cố: Tóm tắt kiến thức cơ bản Điều chế Mg từ MgCO

5. Hướng dẫn học tập:

Học theo vở ghi + SGK. Đọc trước bài mới. Làm bài tập bài 23

Ngày soạn: Tiết 33: LUYỆN TẬP : ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

Ngày giảng:

A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu về nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết để giải bài tập và tính toán lượng kim loại điều chế được theo các phương pháp hoặc đại lượng có liên quan

B. Chuẩn bị

1. Thầy: Hệ thống bài tập 2. Trò: Ôn tập, giải bài tập

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Nguyên tắc và các phương pháp điều chế kim loại? 3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* HĐ 1: Ôn tập kiến thức cơ bản - Cho HS nêu lại các kiến thức cơ bản đã học

* HĐ 2:Vận dụng giải bài tập - GV hướng dẫn HS giải bài 1

- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để giải bài tập 1

- GV hướng dẫn HS giải bài 2

- HS vận dụng kiến thức giải bài tập 2

I. Kiến thức cần nhớ

1, Nguyên tắc điều chế kim loại Khử ion kim loại thành KL Mn+ + ne -> M

2, Các phương pháp

Nhiệt luyện, thuỷ luyện, điện phân

II. Bài tập

Bài 1(103) Điều chế kim loại Ag từ AgNO3 có thể dùng 3 cách

- thuỷ luyện;

- Điện phân dd AgNO3

4AgNO3 + 2H2O dpdd→4Ag + O2 + 4HNO3

Cô cạn dd rồi nhiệt phân: 2AgNO3 o t →2Ag + 2NO3 +O2 Điều chế Mg từ MgCl2: Cô cạn dd MgCl2 thành MgCl2 khan rồi đpnc: MgCl2 dpnc→Mg + Cl2 Bài 2(103):

Khối lượng AgNO3 có trong 250 ml dd là: 250.4

10100 = g 100 = g

Số mol AgNO3 tham gia pứ: 10.17 0,01 100.170= mol

Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

0,005mol 0,01mol 0,01mol Khối lượng của vật sau phản ứng:

- GV hướng dẫn HS giải bài 3

- HS vận dụng kiến thức giải bài tập 3

Bài 3(103) AxOy + yH2 -> xA + yH2O (1) 2 8,96 0, 4 22, 4

nH = = mol Theo (1) số mol nguyên tử

oxi trong oxit là 0,4mol

Khối lượng kim loại A trong 23,2 g oxit là: 23,2 – (0,4.16)= 16,8g

Chỉ có số mol Kl A là 0,3 và nguyên tử khối của A là 56 mới phù hợp. Kim loại A là Fe => Đáp án: C

4. Củng cố

Tóm tắt kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập

5. Hướng dẫn học tập:

Ôn tập, giải bài tập trang 103. Đọc trước bài mới

D. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết34: HỢP KIM Ngày giảng:

A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: - Biết: khái niệm về hợp kim, tính chất, ứng dụng của hợp kim - Hiểu: Vì sao hợp kim có tính chất cơ học ưu việt hơn kim loại

2. Kĩ năng: So sánh, giải thích 1 số tính chất cơ, lí học của hợp kim

B. Chuẩn bị

1. Thầy: Sưu tầm một số hợp kim 2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Không

3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm hợp kim

- HS nghiên cứu SGK -> nêu khái niệm hợp kim? Ví dụ?

* HĐ 2: Ti ̀m hiểu tính chất của hợp kim

- HS nghiên cứu SGK -> nêu tính chất của hợp kim? Ví dụ?

I. Khái niệm

1, Khái niệm: Hợp kim là vật liệu kim loại chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác

2, Ví dụ: Thép là hợp kim của sắt và cacbon và một số nguyên tố khác.

II. Tính chất

- Tính chất của hợp kim phụ tuộc vào thành phần các đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể củat hợp kim

- GV phân tích so sánh tính chất hoá học, tính chất vật lí, tính chất cơ học giữa kim loại và hợp kim

- Ví dụ về một số hợp kim?

* HĐ 3:Ti ̀m hiểu ứng dụng cu ̉a hợp kim

- Từ tính chất + liên hệ thực tế, nêu ứng dụng của hợp kim?

- GV bổ sung

- Hợp kim thường có nhiều tính chất hoá học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim nhưng tính chất vật lí, cơ học của hợp kim lại khác nhiều với tính chất các đơn chất

* Ví dụ:

- Hợp kim không bị ăn mòn: Fe- Cr- Mn(inoc)

- Hợp kim siêu cứng: W- Co, Co- Cr- W- Fe

- Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn- Pb, Bi- Pb- Sn nóng chảy ở 65oC

- Hợp kim siêu nhẹ, cứng và bền: Al- Si, Al- Cu- Mn- Mg

III. Ứng dụng

- Những hợp kim nhẹ, bền, chịu nhiệt độ cao, áp suất cao dùng chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ…

- Những hợp kim có tính bền cơ học, hoá học cao dùng chế tạo các thiết bị trong dầu mỏ, công nghiệp hoá chất

- Những hợp kim cứng và bền dùng xây dựng nhà cầu cống…

- Những hợp kim không gỉ dùng chế tạo các dụng cụ ytế, dụng cụ làm bếp… - Hợp kim: Ag – Cu(vàng tây) đẹp, cứng dùng chế tạo đồ trang sức…

4. Củng cố

Tóm tắt kiến thức cơ bản. Làm bài tập 2(SGK) Ag + 2HNO3 ->AgNO3 +NO2 + H2O(1) AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3 (2) Theo (1) và (2) ta có nAg = 0,00277 mol => % Ag=108.0,00277100% 59,9%

0,5 =

5. Hướng dẫn học tập: Ôn tập học kì I. Bài tập trang 91-SGK.

Ngày soạn: Tiết35: ÔN TẬP HỌC KÌ I

Ngày giảng:

A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức lý thuyết cơ bản của học kì I 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào giải một số bài tập cơ bản

B. Chuẩn bị

1. Thầy:Hệ thống kiến thức 2. Trò: Ôn tập

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* HĐ 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ - Cho HS nêu lại cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của glucozơ? Phản ứng đặc trưng để nhận biết glucozơ?

- Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của Saccarozơ? Phản ứng đặc trưng để nhận biết Saccarozơ?

- Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của tinh bột, xenlulozơ?

- Nguyên nhân tính bazơ của amin? - Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của amino axit

* HĐ 2: Vận dụng giải bài tập

Bài : Bằng pp hoá học hãy phân biệt 4 dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, tinh

A. Kiến thức cần nhớ

I. Glucozơ

1, Cấu tạo phân tử 2, Tính chất hoá học - Tác dụng với Cu(OH)2

- Phản ứng tạo este

- Phản ứng oxi hoá glucozơ bằng dd AgNO3/NH3

- oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2

- Khử glucozơ bằng H2 -- Phản ứng lên men II. Saccarozơ 1, Cấu trúc phân tử 2, Tính chất hoá học - Tác dụng với Cu(OH)2 - Phản ứng thuỷ phân III. Tinh bột IV. Xenlulozơ V. Amin

1, Tính bazơ: Khi tan trong nước sinh ra ion OH- làm amin có tính bazơ

2, Phản ứng thế nhân thơm của anilin VI. Amino axit

1, Cấu tạo phân tử 2, Tính chất hoá học

VII. Tính chất của kim loại, dãy điện hoá kim của loại. Điều chế kim loại

B, Bài tập

bột và anilin

- Cho HS vận dụng kiến thức tự giải bài 1

- GV hướng dẫn HS phương pháp giải bài tập 2

- HS vận dụng kiến thức để giải bài tập 2

theo thứ tự:

- Dùng iot để nhận ra hồ tinh bột

- Dùng pứ tráng gương nhận ra glucozơ - Dùng dd brom nhận ra anilin

Bài 2:(Bài 79-SBT)

RCOOR/ + NaOH →to RCOONa + R/OH Meste=3,52 88 /

0, 04 = g mol MB= 30.2=60

Khối lượng C, H, O trong 0,6g chất B mC=1,32.12,0 0,36 44,0 = g mH=0, 72.2 0,08 18 = g mO= 0,6- (0,36+ 0,08) = 0,16g. Tỉ lệ các nguyên tử: 0,36 0,08 0,16 : : 3: 8 :1 12,0 1,0 16,0 = CT thực nghiệm của B: (C3H8O)n=60 => n=1 B là ancol bậc 1 có CTCT:

CH3- CH2- CH2- OH CT chung của este: RCOOCH2CH2CH3 R + 44 + 43 = 88 => R= 1 tức R=H. CTCT của este: H- COO-

CH2CH2CH3

A: HCOONa

4. Củng cố:

Tóm tắt kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập

5. Hướng dẫn học tập: Ôn tập. Chuẩn bị kiểm tra học kì 1

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ 1

A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng, tính toán, tư duy logic.

B. Chuẩn bị

1. Thầy: Đề, đáp án.

2. Trò: Ôn tập, phương tiện kiểm tra

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức 2. Đề

3. Đáp án

3.Nhận xét : Hướng dẫn học tập: Đọc trước bài mới

D. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết37, 38: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Ngày giảng:

A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: - Biết: Khái niệm ăn mòn kim loại và các dạng ăn mòn chính. Cách bảo vệ đồ dùng bằng kim loại và máy móc khỏi bị ăn mòn

- Hiểu: Bản chất cuả sự ăn mòn kim loại là 2. Kĩ năng: Giải thích hiện tượng ăn mòn điện hoá

B. Chuẩn bị

1. Thầy: Hình vẽ biểu diễn TN ăn mòn điện hoá học 2. Trò: Ôn tập

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài giảng Tiết 37

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm và bản chất

của sự ăn mòn kim loại

- Vì sao KL hay HK dễ bị ăn mòn ? Bản chất của ăn mòn kim loại là gì? -> Khái niêm?

* HĐ 2: Tìm hiểu các dạng ăn mòn kim

loại

- KN ăn mòn hoá học? Ví dụ?

I. Khái niệm sự ăn mòn kim loại

Là sự phá huỷ kim loại do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh

M -> Mn+ + ne

II. Các dạng ăn mòn kim loại 1. Ăn mòn hoá học

- KN ăn mòn điện hoá học?

- Cho HSQS hình vẽ thí nghiệm ăn mòn điện hoá học(pin điện hoá)

- Giải thích?

Cho HS quan sát hình 5.6-SGK - Quá trình xảy ra ở các điện cực?

Tiết 38

-Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hoá?

* HĐ 3:Tìm hiểu các cách chống ăn mòn

kim loại

- Các phương pháp thường dùng để bảo vệ kim loại?

của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường

* Ví dụ: Các chi tiết bằng kim loại của máy móc dùng trong các nhà máy hoá chất, những thiết bị của lò đốt, nồi hơi, chi tiết động cơ đốt trong bị ăn mòn do tác dụng trực tiếp với hoá chất hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao

- Đặc điểm của ăn mòn hoá học: +Nhiệt độ càng cao, kim loại bị ăn mòn càng nhanh

+ Không phát sinh dòng điện

1. Ăn mòn điện hoá học

a, Khái niệm(SGK) * Thí nghiệm(SGK)

- Kết quả: Zn bị ăn mòn dần, bọt khí H2 thoát ra cả ở thanh Cu

- Giải thích: ở anot, Zn bị ăn mòn theo pứ: Zn -> Zn2+ +2e

Ion Zn2+ đi vào dd, còn electron theo dây dẫn sang điện cực Cu

+ ở catot: ion H+ trong H2SO4 nhận e -> H ->H2

thoát ra: 2H+ +2e -> H2

b, Ăn mòn điên hoá học hợp kim của sắt trong

không khí ẩm

Xét cơ chế ăn mòn điện hoá học của một vật bằng gang(hoặc thép) là hợp kim của Fe – C - ở catot: Sắt bị oxi hoá thành ion Fe2+: Fe0 -> Fe2+ +2e

Các e được giải phóng chuyển dịch đến anot - ở anot: O2 hoà tan trong nước bị khử thành ion hiđroxit:

O2 + 2H2O +4e -> 4OH-

ion Fe2+ tan vào dd điện li có hoà tan khí O2, ở đây ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, dưới tác dụng của ion OH- tạo ra gỉ sắt: Fe2O3 nH2O

c, Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá - Các điện cực phải khác nhau về bản chất - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn

- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li

III. Chống ăn mòn kim loại

1, Phương pháp bảo vệ bề mặt - Bôi dầu, mỡ, sơn, mạ, tráng men... 2, Phương pháp điện hoá

- GV đây là 2 phương pháp thường dùng ngoài ra còn dùng một số phương pháp khác: Tạo hợp kim chống gỉ, dùng chất chống ăn mòn…. * HĐ 4: Bài tập vân dụng Bài 5.48(SBT)

Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li:

a.AL- Fe b.Cu-Fe c.Fe-Sn.

Bài 5.50(SBT)

Cho biết kim loại nào trong mỗi cặp sẽ bị ăn mòn điện hoá học?

Ngâm 9 g hợp kim Cu-Zn trong dung dịch HCl dư thu được 896ml khí

H2(đktc). Hãy xác định thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim.

Nối Kl cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo thành pin điện hoá và Kl hoạt động hơn bị ăn mòn, kim loại còn lại được bảo vệ. Ví dụ: Bảo vệ vỏ tầu biển ta gắn vào vỏ tầu những khối Zn

ống nước, ống dẫn dầu... được bảo vệ bằng phương pháp điện hoá

IV. Bài tập vân dụng Bài 5.48(SBT)

a. Al là điện cực âm bị ăn mòn, Fe là điện cực dương không bị ăn mòn

b. Fe là điện cực âm bị ăn mòn, Cu là điện cực dương không bị ăn mòn

c. Fe là điện cực âm bị ăn mòn, Sn là điện cực dương không bị ăn mòn

Bài 5.50(SBT) Zn + 2H+ -> Zn2+ + H2 nZn = nH2 =0,896 0,04 22, 4 = mol => mZn= 0,04.65=2,6(g) %mZn =2,6.100% 28,89% 9 = ; %mCu=71,11% 4. Củng cố

Tóm tắt kiến thức cơ bản. Làm bài tập 1,2- SGK

5. Hướng dẫn học tập

Học theo vở + SGK. Bài tập 3- 6(SGK). Đọc trước bài mới

Ngày soạn: Tiết 39: LUYỆN TẬP : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

Ngày giảng:

A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu về sự ăn mòn kim loại, các kiểu ăn mòn kim loại 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết để giải bài tập

B. Chuẩn bị

1. Thầy: Hệ thống bài tập 2. Trò: Ôn tập, giải bài tập

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Cơ chế ăn mòn điện hoá học? 3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* HĐ 1: Ôn tập các kiến thức cần nắm

vững

- Cho HS nêu lại các kiến thức về sự ăn mòn kim loại

* HĐ 2: Bài tập vận dụng - Hướng dẫn HS giải bài tập 4

- Hướng dẫn HS giải bài tập 4 - HS giải bài tập 4

- Hướng dẫn HS biện luận để tìm M

I. Kiến thức cần nắm vững

1, Khái niệm sự ăn mòn kim loại(SGK) 2, Phân loại

- Ăn mòn hoá học - Ăn mòn điện hoá học 3, Chống ăn mòn kim loại - Phương pháp bảo vệ bề mặt - Phương pháp điện hoá

II. Bài tập Bài 4(103)

Đáp án: B

Vì không cho biết hoá trị của kim loại M nên kí hiệu hoá trị của M là a, ta có:

2M + 2aHCl -> 2MCla +aH2 (1) nH2= 5,376 0, 24

22, 4 = mol

Theo (1) số mol kim loại M là: 0, 24.2 0, 48 mol a = a Ta có: 0, 48. 96 9,6 (2) 0, 48 a M M a = => = Biện luận:

- Nếu a=1 => M= 20 không có kim loại nào - Nếu a=2 => M= 40 đó là Ca

- Nếu a=3 => M= 60 không có kim loại nào * Cách suy luận nhanh: dựa vào các đáp án đã cho thì Kl có hoá trị II, ta có:

- Hướng dẫn HS giải bài tập 5

Một phần của tài liệu GIÁO AN HOA HOC -12 (Trang 61 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w