Củng cố: Tóm tắt phương pháp giải bài tập 4 Hướng dẫn học tập: Đọc trước bài mới.

Một phần của tài liệu GIÁO AN HOA HOC -12 (Trang 86 - 90)

II. Phương pháp điều chế kim loại 1 Phương pháp nhiệt luyện

3.Củng cố: Tóm tắt phương pháp giải bài tập 4 Hướng dẫn học tập: Đọc trước bài mới.

4. Hướng dẫn học tập: Đọc trước bài mới.

Ngày soạn: Tiết 50: Bài thực hành:TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIE, Ngày giảng: VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất hoá học đặc trưng của Na, Mg, Al và các hợp chất quan trọng của chúng thông qua thực hành

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm thực hành

B. Chuẩn bị

1. Thầy: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, kéo, cốc thuỷ tinh - Hoá chất: Na, Mg, Al, dung dịch NaOH, AlCl3, NH3, HCl phenolphtalein 2. Trò: Nội dung thực hành

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* HĐ 1: Nội dung và cách tiến hành

thí nghiệm

- Gv hướng dẫn HS làm TN, quan sát hiện tượng xảy ra ở các ống nghiệm

- quan sát hiện tượng xảy ra

- Gv hướng dẫn HS làm TN 2, quan sát hiện tượng xảy

- Gv hướng dẫn HS làm TN 3, quan sát hiện tượng xảy

I. Nội dung và cách tiến hành

1, Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nước

* Cách tiến hành: - Rót vào ống nghiệm (1) (khoảng 3/4 ống) thêm vài giọt phenolphtalein -> giá ống nghiệm, cho Na và ống nghiệm (bằng hạt gạo)

- Rót vào ống nghiệm (2) Và (3) khoảng 5ml H2O + phenolphtalein -> giá ống nghiệm. ống nghiệm (2) cho Mg, ống (3) cho Al (đã cạo sạch bên ngoài)

* Hiện tượng: - ống (1) có màu hồng

- ống (2): không chuyển màu hồng ở nhiệt độ thường chỉ xuất hiện khi đun nóng

- ống (3): Không màu ngay cả khi đun nóng * PTPƯ (SGK)

2, Thí nghiệm 2: Al tác dụng với kiềm

* Cách tiến hành: Rót 2-3ml dd NaOH loãng vào ống nghiệm +1 mẩu Al

-> đun nhẹ

* Hiện tượng: Bọt khí xuất hiện

* Giải thích: Đó là H2, Al tan trong kiềm, đun nóng pư xảy ra mãnh liệt hơn

* PTPƯ:(SGK)

- Gv hướng dẫn HS làm TN 3 và quan sát hiện tượng xảy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* HĐ 2 : Viết tường trình

- Yêu cầu HS về viết tường trình theo mẫu

* Cách tiến hành: Rót vào 2 ống nghiệm , mỗi ống 3ml dd AlCl3 + dd NH3 dư. Nhỏ dd HCl loãng vào ống (1) -> lắc nhẹ, nhỏ dd NaOH vào ống (2) -> lắc nhẹ

* Hiện tượng: Kết tủa tan trong nước khi nhỏ HCl, NaOH

* Giải thích, viết pt: SGK)

II. Viết tường trình(theo mẫu)

4. Hướng dẫn học tập: GV nhận xét buổi thực hành. Cho HS thu dọn, vệ sinh phòng

TN.

5. Hướng dẫn học tập: Đọc trước bài mới

D. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 51: KIỂM TRA 45 PHÚT A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng, tính toán, tư duy logic.

B. Chuẩn bị

1. Thầy: Đề, đáp án.

2. Trò: Ôn tập, phương tiện kiểm tra

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức 2. Đề

3. Đáp án, biểu điểm

4.Nhận xét : Hướng dẫn học tập: Đọc trước bài mới

Ngày soạn: CHƯƠNG VII: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

Ngày giảng: Tiết 52: SẮT

A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: - Biết: + Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, hoá học của sắt. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết các phương trình phản ứng, so sánh, khái quát

B. Chuẩn bị

1. Thầy : Bảng tuần hoàn

2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới

C. Tiến trình dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Không

3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo nguyên tử

và tính chất vật lí của sắt

- Cho HS QS bảng tuần hoàn -> Xác định vị trí của Fe?

- Viết cấu hình e?(Hoặc viết thêm cấu hình Fe2+, Fe3+)

- Tính chất vật lí của sắt?

*HĐ 2: Tìm hiểu tính chất hoá học - Từ cấu hình e -> tính chất hoá học cơ bản của Fe?

- Khi tác dụng với chất oxi hoá yếu hay mạnh sắt bị oxi hoá thành những số oxi hoá nào?

- ở điều kiện nào Fe khử được NT phi kim? Viết ptpư? Xác định số oxi hoá? Vai trò của sắt?

I. Vị trí trong bảng tuần hoàn. Cấu hình

electron nguyên tử. Tính chất vật lí của sắt 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron nguyên tử.

- Ô thứ 26, nhóm VIII B, chu kì 4 - Cấu hình electron nguyên tử:

1s22s22p63s23p63d64s2 Hoặc: [Ar] 3d64s2

- Nguyên tử Fe dễ nhường 2e ở 4s -> ion Fe2+

và có thể nhường thêm 1e ở 3d -> ion Fe3+

2. Tính chất vật lí(SGK) III. Tính chất hoá học

Sắt có tính khử TB, khi tác dụng với chất oxi hoá yếu Fe bị oxi hoá - > số oxi hoá +2, với chất oxi hoá mạnh, Fe bị oxi hoá -> số oxi hoá +3

Fe -> Fe2+ + 2e Fe -> Fe3+ + 3e

1, Tác dụng với phi kim

ở nhiệt độ cao, Fe khử NT phi kim -> ion âm và Fe bị oxi hoá đến số oxi hoá +2 hoặc +3

a, Tác dụng với lưu huỳnh

Fe 0 + S0 →t0 Fe S+ −2 2

- Fe có khử được ion H+ trong dịch HCl, H2SO4 loãng không? Viết ptpư? Xác định số oxi hoá? Vai trò của sắt?

- Lưu ý HS: Fe không tác dụng với HNO3

đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội

- Điều kiện nào Fe khử được H2O? Viết các ptpư?

*HĐ : Tìm hiểu trạng thái tự nhiên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho HS nghiên cứu SGK-> Nêu trạng thái tự nhiên của Fe?

0 0 0 8/ 3 2 3 4 2 3Fe+2O →t +Fe O− Fe O Fe O+2 . +23 3  ÷  ÷   c, Tác dụng với clo 0 0 0 3 1 2 3 3 t 2 Fe+ Cl → FeCl+ − d, Tác dụng với axit

* Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng

Fe khử ion H+ của các dd axit này -> H2, Fe bị oxi hoá -> số oxi hoá + 2

0 1 2 0

2 4 4 2

Một phần của tài liệu GIÁO AN HOA HOC -12 (Trang 86 - 90)