Củng cố: Tóm tắt kiến thức trọng tâm của bà

Một phần của tài liệu GIÁO AN HOA HOC -12 (Trang 35 - 43)

D, HO C6H4 CH2 CH(NH2) COOH +CH 3OH

4. Củng cố: Tóm tắt kiến thức trọng tâm của bà

5. Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK. Đọc trước bài mới. Bài tập T 64-SGK D.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: CHƯƠNG IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: Biết: Tính chất hoá học, ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime. (Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng)

2. Kĩ năng: - Viết các phương trình phản ứng

- Phân biệt polime thiên nhiên với polime tổng hợp.

B. Chuẩn bị

1. Thầy: Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên. 2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Khái niệm, danh pháp và phân loại polime ? 3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* HĐ 4:Tìm hiểu tính chất hoá học GV: Tuỳ thuộc vào cấu trúc của polime mà có các phản ứng giữ nguyên mạch khác nhau-> Ví dụ... - -- HS viết ptpứ?

- HS nghiên cứu SGK -> nêu ví dụ về phản ứng tăng mạch, đặc điểm của phản ứng?

- Hướng dẫn HS viết PTPƯ

IV. Tính chất hoá học

1, Phản ứng phân cắt mạch polime

- Polime có nhóm chức dễ bị thuỷ phân VD: (C6H10O5)n +n H2O →H+ n C6H12O6

( NH[CH2]5 – CO )n + n H2O →H+

nH2N[CH2]5 – COOH

- Phản ứng nhiệt phân polime thành các monome được gọi là pứ giải trùng hợp

VD: CH – CH2 nCH = CH2

3000→ C6H5 n C6H5 C6H5 n C6H5

Polistiren stiren

2, Phản ứng giữ nguyên mạch polime

( CH2- CH= C – CH2 )n + n HCl -> Cl

CH2- CH2= C – CH2

n CH3

Poliisopren hiđroclo hoá

( CH2 – CH2 ) + nNaOH -> ( CH2 – CHOH )n + nNaCl

* HĐ 5: Phương pháp điều chế - HS nghiên cứu SGK -> nêu: + VD về pư trùng hợp?

+ ĐN pư trùng hợp? Điều kiện monome tham gia phản ứng trùng hợp?

- GV bổ sung: Trừ liên kết bội bền như benzen, naphtalen…

- HS nghiên cứu SGK -> nêu: + VD về pư trùng ngưng?

+ ĐN pư trùng ngưng? Điều kiện monome tham gia phản ứng trùng ngưng? Viết ptpư?

- GV bổ sung: Nếu polime được tạo ra từ hỗn hợp các monome được gọi là pư đồng trìng ngưng. VD: Nilon- 6,6 được tạo ra từ pứ đồng trùng ngưng hexametylen điamin với axit ađipic

* HĐ 6: Ứng dụng HS nghiên cứu SGK -> ứng dụng của polime? OH OH CH2 + CH2 CH2OH n n OH CH2 CH2 to OH CH2 n nH2O

- Đặc điểm của phản ứng: Khi có nhiệt độ, xúc tác, áp suất thích hợp các polime có thể nối với nhau tạo thành polime có cấu trúc không gian(mạng không gian) gọi là pứ khâu mạch polime. V. Phương pháp điều chế 1, Phản ứng trùng hợp nCH2 = CH CH2 – CH t xt0, → Cl Cl n nCH2= CH2 0, t xt → ( CH2 - CH2 )n nCH2- CH2 0, t xt → ( CH2- CH2 - O - )n O - Định nghĩa(SGK)

- Điều kiện: Phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền có thể mở ra.

2, Phản ứng trùng ngưng

* Ví dụ: nHOOC – C6H4- COOH + n HOCH2- CH2OH

o

t

→ ( CO- C6H4- CO- O – C2H4- O ) +2nH2O - Định nghĩa(SGK)

- Điều kiện: Phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng

VI. Ứng dụng (SGK)

4. Củng cố: Tóm tắt kiến thức trọng tâm của bài

5. Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK. Đọc trước bài mới. Bài tập trong sách BT. D.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME Ngày giảng:

A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: Biết: Khái niệm, thành phần chính, tính chất và ứng dụng của chất, dẻo tơ 2. Kĩ năng: So sánh các loại vật liệu và viết phương trình hoá học

B. Chuẩn bị

1. Thầy: Hình vẽ liên quan đến bài, nghiên cứu tài liệu 2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Phương pháp điều chế polime ? Ví dụ? 3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm về

chất dẻo và vật liệu compozit

- Cho HS nghiên cứu SGK -> nêu:

+ Khái niệm chất dẻo?Thành phần của chất dẻo?

+ Vật liệu compozit? TP của vật liệu compozit?

* HĐ 2: Một số polime dùng làm

chất dẻo

- HS nghiên cứu SGK, viết ptpư, nêu tính chất và ứng dụng của polietylen, Poli (vinyl clorua) ?

- HS nghiên cứu SGK, viết ptpư, nêu tính chất và ứng dụng của Poli( metyl metacrylat)

I. Chất dẻo

1, Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit

a, Chất dẻo: Là vật liệu polime có tính dẻo

b, Vật liệu compozit: Là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau. - Thành phần của vật liệu compozit gồm: chất

nền(polime), chất độn và các chất phụ gia khác. 2. Một số polime dùng làm chất dẻo a, Polietylen(PE): ( CH2 – CH2 )n nCH2= CH2 , o t xt → ( CH2 – CH2 )n

b, Poli (vinyl clorua)(PVC)

nCH2 = CH CH2 – CH t xt0, →

Cl Cl n

c, Poli( metyl metacrylat)

CH3 CH3

nCH2= C t xt0, → CH2- C

COOCH3 COOCH3 n

d, Poli(phenol- fomanđehit)

Có ba dạng nhựa novolac, nhựa rerol, nhựa rezit - Nhựa novolac: Đun nóng fomanđehit và phenol dư, xúc tác axit

- HS nghiên cứu SGK, viết ptpư, nêu tính chất và ứng dụng của Poli(phenol- fomanđehit) - GV bổ sung: Pứ tổng hợp Poli(phenol- fomanđehit) có thể tạo ra 3 dạng nhựa… * HĐ 3: Tìm hiểu về tơ

- HSQS mẫu tơ(bông, len) +đọc SGK và nêu : Khái niệm, đặc điểm cấu tạo của tơ ?

- Cơ sở phân loại tơ ?(dựa vào nguồn gốc) - Cách phân loại, ví dụ? OH n nCH2 =O OH n CH2OH H+,75oC -nH2O OH CH2 n

ancol o-hiđroxibenzylic Nhựa novolac - Nhựa rezol: Đun nóng fomanđehit dư và phenol, xúc tác kiềm

- Nhựa rezit:Đun nóng chảy nhựa rezol ≥ 1400C được nhựa rezit

II.Tơ 1, Khái niệm:

Là vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định.

- Đặc điểm cấu tạo: những phân tử polime không phân nhánh, xếp song song với nhau tạo thành tơ

2, Phân loại

Tơ thiên nhiên: bông, len, tơ tằm.

Gồm 2 loại

Tơ hóa học: Chia làm 2 nhóm: - Tơ tổng hợp(chế tạo từ các polime tổng hợp như tơ poliamit (nilon, capron), tơ nitron, …)

- Tơ bán tổng hợp - tơ nhân tạo (Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,...)

4. Củng cố: Tóm tắt kiến thức trọng tâm của bài

5. Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK. Đọc trước bài mới. Đọc tư liệu trang 73 D.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Tiết 23: VẬT LIỆU POLIME Ngày giảng:

A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: Biết: Khái niệm, tính chất, cách điều chế, ứng dụng của cao su, keo dán tổng hợp.

2. Kĩ năng: Viết phương trình hoá học điều chế một số tơ tổng hợp, cao su, keo dán tổng hợp

B. Chuẩn bị

1. Thầy: Tài liệu

2. Trò: Nghiên cứu trước bài

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Khái niệm chất dẻo, ví dụ một số chất dẻo, cách điều chế ? 3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* HĐ 4: Tìm hiểu một số loại tơ

thường gặp (Tiếp)

- HS đọc SGK -> nêu:

+ Viết ptpư tổng hợp nilon – 6,6?

+ Đặc điểm của loại tơ này? ứng dụng?

* HĐ 5:Tìm hiểu về cao su - Khái niệm cao su?

- Cơ sở phân loại cao su? Có mấy loại? Tính chất và ứng dụng?

- Viết phương trình hoá học tổng hợp cao su buna?

II. Tơ (Tiếp) 1, Khái niệm:

2, Phân loại

3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a, Tơ nilon- 6,6 nH2N[CH2]6 – NH2+ nHOOC- [CH2]4- COOH→to ( NH- [CH2]6 –NHCO – [CH2]4 – CO )n + 2nH2O b, Tơ nitron nCH2 = CH CH2 – CH t ROOR0, /→ CN CN n acrilonitrin poli acrilonitrin

III. Cao su

1, Khái niệm: Là loại vật liệu có tính đàn hồi 2, Phân loại:

a, Cao su thiên nhiên

- Cấu tạo là polime của isopen

( CH2 – C= CH – CH2 )n Với n ≈1500 – 15.000 CH3 - Tính chất và ứng dụng:(SGK) b, Cao su tổng hợp - Cao su buna : nCH2= CH- CH= CH2 , , o Na t P → Buta- 1,3 - đien

- Viết phương trình hoá học tổng hợp cao su buna – S và buna -N? - Đặc điểm của các loại cao su này?

* HĐ 6: Tìm hiểu keo dán tổng

hợp

- Nêu KN, bản chất keo dán tổng hợp?

- Tính chất của nhựa vá săm? - Đặc điểm của keo dán epoxi? - Viết ptpư ? Đặc điểm của keo dán ure- fomanđehit ?

( CH2- CH= CH- CH2 )n

poli buta- 1,3 - đien - Cao su buna – S và buna – N

nCH2= CH- CH= CH2 + nC6H5CH=CH2 , o t xt → ( CH2- CH= CH- CH2 – CH – CH2 )n C6H5 nCH2= CH- CH= CH2 + nCH2 = CH- CNt xto, → ( CH2- CH= CH- CH2 – CH – CH2 )n CN IV. Keo dán tổng hợp 1. Khái niệm (SGK) 2. Một số keo dán tổng hợp thông dụng a, Nhựa vá săm b, Keo dán epoxi

Làm từ polime có chứa nhóm epoxin CH2- CH2 -

O c, Keo dán ure- fomanđehit

nH2N- CO- NH2 + nCH2=Ot xto, → ( HN – CO – NH- CH2 ) + nH2O

4. Củng cố: Tóm tắt kiến thức trọng tâm của bài

5. Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK. Làm bài tập của bài luyện tập tiếp theo. D.Rút kinh nghiệm:

Ngày giảng:

A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về: Các kiểu cấu tạo mạch polime, phương pháp điều chế polime

2. Kĩ năng: - So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng. Từ công thức polime xác định monome.

- Kỹ năng vận dụng giải bài tập về polime. Kỹ năng viết PTHH.

B. Chuẩn bị

1. Thầy: Hệ thống kiến thức, bài tập 2. Trò: Làm bài tập ở nhà

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Khái niệm, đặc điểm cấu tạo của tơ nilon - 6,6? Viết pt điều chế tơ nilon - 6,6 ?

3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* HĐ 1: Khái niệm, cấu tạo polime GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Nêu KN polime, cấu tạo mạch polime? Ví dụ?

* HĐ 2: Khái niệm về các loại vật liệu polime

+ Nhóm 2: Nêu khái niệm về các loại vật liệu polime? Ví dụ?

* HĐ 3: So sánh hai loại phản ứng điều chế polime

+ Nhóm 3: Nêu ĐN, quá trình phản ứng, sản phẩm, điều kiện của monome của phản ứng trùng hợp?

+ Nhóm4: Nêu các nội dung của phản ứng trùng ngưng?

- GV bổ sung

* HĐ 4: Giải bài tập

- HS vận dụng kiến thức tự giải bài 1, 2 - GV hướng dẫn HS giải bài 3

- HS: Vận dụng kiến thức giải bài 3

I. Kiến thức cần nhớ

1. Khái niệm

2. Cấu tạo mạch polime

3. Khái niệm về các loại vật liệu polime 4. So sánh hai loại phản ứng điều chế polime(SGK) II, Bài tập Bài 1: Đáp án C Bài 2: Đáp án B Bài 3: a, CH2 = CH b, CF2 = CF2 Cl c, CH2 = C – CH = CH2, d, H2N- [CH2]6 –

- GV hướng dẫn HS giải bài 3 - HS: Vận dụng kiến thức giải bài 3

- HS: Vận dụng kiến thức tự giải bài 4

- GV hướng dẫn HS giải bài 5 - HS: Vận dụng kiến thức giải bài 5

COOH e, CH3 HOOC COOH HOCH2 CH2OH g, H2N – [CH2]6- NH2 và HOOC – [CH2]4- COOH

Bài 4: Cả hai trường hợp

a, b: Đem đốt, nếu có mùi khét đó là da thật hoặc tơ tằm Bài 5: a, (1) nCH=CH2 CH_ CH2 xt,to n nH2N – [CH2]6- COOH t xto, → ( NH- [CH2]6- CO )n + nH2O (2) b, Theo (1) để điều chế 1 tấn polistiren cần:

1.100 1,11 1,11

90 = tấn stiren (H%= 90%)

Theo (2) 145 tấn H2N – [CH2]6- COOH điều chế 127 tấn polime

mH2N – [CH2]6- COOH= 145 1,14 127 = tấn

Vì H= 90% => mH2N – [CH2]6- COOH thực tế= 1,27 tấn

Một phần của tài liệu GIÁO AN HOA HOC -12 (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w