II. Phương pháp điều chế kim loại 1 Phương pháp nhiệt luyện
3, Phương pháp điện phân
a, Điện phân hợp chất nóng chảy
- Dùng dòng điện 1 chiều để khử ion kim loại - Dùng để điều chế kim loại mạnh: Li, Na, K, Ca, Mg, Al… bằng cách điện phân các hợp
Na+ , sự oxi hoá ion Cl-)
- HS: Trả lời câu hỏi
*HĐ 5: Tìm hiểu phương pháp điện phân dung dịch
- GV: Cách điều chế Kl có tính khử TB và yếu? Ví dụ? Viết sơ đồ, phương trình phản ứng?
- HS: Viết sơ đồ, phương trình phản ứng?
- HS: Viết sơ đồ, phương trình phản ứng điều chế Cu từ CuCl2
*HĐ 4: Tìm hiểu cách tính lượng chất thu được ở các điện cực
- Nêu biểu thức biểu diễn định luật Faraday về tính khối lượng chất ở điện cực?
- HS: Trả lời câu hỏi
- Vận dụng tính khối lượng của Cu? - HS: Tính khối lượng của Cu
chất(muối, bazơ, oxit) nóng chảy của chúng * Ví dụ: - Đ/c Na từ NaCl Catot (-) anot(+) Na+ + 1e -> Na 2Cl- -> Cl2+ 2e 2NaCldpnc→2Na + Cl2 - Đ/c Al từ Al2O3: Catot (-) anot(+) Al3+ + 3e -> Al 2O2- -> O2+ 4e Al2O3dpnc→4Al + 3O2
b, Điện phân dung dịch
- Điều chế KL có tính khử trung bình và yếu: Zn, Cu... bằng cách điện phân các dung dịch của chúng
* Ví dụ:
- Đ/c Zn từ dd ZnSO4
điện phân dd ZnSO4 với điện cực trơ Catot (-) dd ZnSO4 anot(+) Zn2+, H2O SO42-, H2O Zn2+ + 2e -> Zn 2H2O -> 4H+ +O2 +4e PT điện phân:
2ZnSO4 + 2H2Odpdd→2Zn + 2H2SO4+O2
- Điều chế Cu từ CuCl2:
catot (-) dd CuCl2 anot(+) Cu2+ +2e ->Cu 2Cl- -> Cl2 +2e PT điện phân:
CuCl2 dpdd→Cu +Cl2
c, Tính lượng chất thu được ở các điện cực
. .
A I tm m
nF
=
m: Kl chất thu được ở điện cực (g)
A: Kl mol nguyên tử của chất thu đc ở điện cực
I: Cường độ dòng điện(A) T: thời gian điện phân(s)
F: Hằng số Faraday (96500 culông/mol)
* Ví dụ: Tính m của Cu thu được ở catot sau 1 giờ điện phân dd CuCl2 với cường độ I= 5A mCu =64.5.3600 5,96( )
2.96500 = g