Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK Đọc trước bài mới Bài tập 1-> 5(SGK)

Một phần của tài liệu GIÁO AN HOA HOC -12 (Trang 98 - 100)

II. Phương pháp điều chế kim loại 1 Phương pháp nhiệt luyện

4. Hướng dẫn học tập: Học theo vở + SGK Đọc trước bài mới Bài tập 1-> 5(SGK)

Ngày soạn: Tiết 57: ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG

Ngày giảng:

A. Mục tiêu, yêu cầu

1. Kiến thức: Biết: + Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí của đồng + Tính chất và ứng dụng các hợp chất của đồng

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết các phương trình phản ứng

B. Chuẩn bị

1. Thầy : Tài liệu tham khảo. Bảng tuần hoàn 2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Vị trí, tính chất hoá học của crom ? 3. Bài giảng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* HĐ 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo

nguyên tử, tính chất vật lí của đồng

- HS quan sát bảng tuần hoàn -> xác định vị trí của Cu? Viết cấu hình e? - GV: Giải thích các số oxi hoá của Cu

* HĐ 2: Tìm hiểu tính chất hoá học - Dựa vào vị trí của Cu trong dãy điện hoá-> dự đoán tính chất hoá học của Cu?

- Cu phản ứng với axit trong điều kiện như thế nào? Viết phương trình phản ứng?

I.Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử

- Ô số 29, nhóm IB, chu kì 4 - Cấu hình electron bất thường:

1s22s22p63s23p63d104s1 hoặc [Ar] 3d104s1

Có 1e ở lớp ngoài cùng, do phân lớp 3d có 1e ở 4s chuyển sang nên Cu dễ nhường e ở lớp ngoài cùng và e ở 3d -> trong các hợp chất Cu có số oxi hoá +1 hoặc +2

II. Tính chất vật lí(SGK) III. Tính chất hoá học

Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu

1, Tác dụng với phi kim

- ở nhiệt độ thường Cu tác dụng với Cl2, Br2 rất yếu. Với O2 tạo thành màng oxit

- Khi đun nóng Cu + một số phi kim : O2, S. Không phản ứng với H2, N2, C. Cu + O2 0 t →2CuO (đen) 2, Tác dụng với axit

- Cu không khử được nước và ion H+ trong HCl và H2SO4 loãng

- Với H2SO4 đặc, nóng và HNO3, Cu khử S+6 xuống S+4 và N+5 xuống N+4 hoặc N+2 VD: Cu + Cu + 6 0 4 2 4 4 2 2 2H S O d+ ( )→t CuSO +S O+ +2H O Cu +4 5 0 4 3( ) t ( 3 2) 2 2 2 2 H N O d+ →Cu NO + N O+ + H O

* HĐ 3: Hợp chất của đồng

- Tính chất hoá học của CuO? Viết các phương trình?

- Tính chất hoá học của Cu(OH)2 viết các phương trình?

- Màu dung dịch muối đồng (II)? muối đồng (II) hay gặp?

- GV: Giải thích màu dd muối đồng (II)

3Cu +8 5 0 2

3( ) t 3 ( 3 2) 2 4 2

H N O l+ → Cu NO + N O+ + H O

IV. Hợp chất của đồng 1, Đồng (II) oxit CuO:

- CuO là oxit bazơ, tác dụng với axit và oxit axit CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

CuO + SO3 -> CuSO4

- CuO dễ bị H2, CO, C khử khi đun nóng CuO + H2

0

t

→Cu + H2O

2, Đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2

- Là một bazơ, tác dụng với axit Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 +2 H2O - Dễ bị nhiệt phân:

Cu(OH)2 →t0 CuO + H2O

3, Muối đồng (II)

- Dung dịch muối đồng (II) có màu xanh - Thường gặp: CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)2… CuSO4. 5H2O→t0 CuSO4 +5H2O

Xanh trắng

4, ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng(SGK)

Một phần của tài liệu GIÁO AN HOA HOC -12 (Trang 98 - 100)