Chất oxi hoá yếu hơn
Cu2+
FeFe2+ Fe2+
CuChất khử mạnh hơn Chất khử yếu hơn Chất khử mạnh hơn Chất khử yếu hơn
Ngày soạn: Tiết 30: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
Ngày giảng:
A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại, đơn chất kim loại và liên kết kim loại.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra các tính chất vật lý chung và tính chất hoá học đặc trưng của kim loại.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng để giải bài tập về cấu tạo nguyên tử kim loại, đơn chất kim loại và liên kết kim loại.
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Bài tập chọn lọc 2. Trò: Làm trước bài tập
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Ý nghĩa dăy điện hoá của kim loại? Ví dụ minh hoạ ? 3. Bài giảng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ 1: Ôn tập lí thuyết cơ bản
-GV hướng dẫn HS ôn tập lí thuyết cơ bản
- HS ôn tập theo hướng dẫn của GV
* HĐ 2:Vận dụng giải bài tập
- GV hướng dẫn HS phương pháp giải bài tập 7
- HS vận dụng giải bài tập 7
I. Kiến thức cần nắm vững 1, Cấu tạo của kim loại - Cấu tạo nguyên tử - Cấu tạo tinh thể
2, Tính chất vật lí chung của kim loại
Ở nhiệt độ thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn(trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
Nguyên nhân: Do các electron tự do gây ra 3, Tính chất hoá học chung của kim loại
Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử:
M Mn++ne
Nguyên nhân: Do các kim loại dễ nhường e để -> ion dương. Vì trong một chu kì, nguyên tử của các nguyên tố kim loại có bán kính lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với phi kim, số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân của những electron này tương đối yếu nên chúng dễ tách ra khỏi nguyên tử. II, Bài tập Bài 7 (82) M + H2SO4 -> MSO4 + H2 (1) H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O(2) nNaOH = 0,03. 1 = 0,03 mol
- GV hướng dẫn HS phương pháp giải bài tập 8 - HS vận dụng giải bài tập 8 - GV hướng dẫn HS phương pháp giải bài tập 9 - HS vận dụng giải bài tập 9 nH2SO4 = 0,15 .0,5 =0,075 mol nH2SO4 ở (1) =0, 075 0,03 0,06 2 mol − = Theo (1) ta có nM =nH2SO4= 0,06 mol MKL=1, 44 24( / ) 0, 06 = g mol => KL là Mg: Đáp án C Bài 8 (82)
nH = 0,6mol. Từ phân tử HCl ta thấy có 0,6mol nguyên tử H bay ra thì cũng có 0,6 mol nguyên tử Cl tạo muối mmuối =mKL +m gốc axit = 15,4 + 35,5 .0,6 = 36,7 g Bài 9 (82) A + Cl2 -> ACl2 (1) Fe + ACl2 -> FeCl2 + A (2) x x x mol Khối lượng sắt tăng :
x(A-56 ) = 12,0 – 11,2 => x = 0,8 56
A−
Theo đề bài nồng độ FeCl2 trong dd là 0,25M nên số mol FeCl2 là 0,25. 0,4 = 0,1 mol
Vậy 0,8 56
A− = 0,1 => A = 64g/ mol => KL: Cu
Ta có n Cu = n CuCl2 =12,8 0, 2 64 = mol
Nồng độ mol của muối B (CuCl2) trong dd C là 0, 2
0,50, 4 = M 0, 4 = M
4. Củng cố
Tóm tắt kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập
5. Hướng dẫn học tập(1/ ):
- Học theo vở ghi + SGK. Làm bài tập trong SBT. Đọc trước bài mới
Ngày soạn: 15/11/09 Tiết 31: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Ngày giảng:18/11/09
A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức
Học sinh hiểu : Nguyên tắc chung và các phương pháp nhiệt luyện, thuỷ luyện để điều chế kim loại
2. Kĩ năng
Từ tính khử khác nhau của kim loại biết cách chọn phương pháp thích hợp để điều chế kim loại. Kỹ năng viết phương trình hoá học điều chế kim loại.
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Nghiên cứu tài liệu + sưu tầm tranh ảnh minh họa cho bài giảng. 2. Trò: Nghiên cứu trước bài ở nhà
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài giảng
* ĐVĐ:...
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ 1: Tìm hiểu nguyên tắc điều chế kim loại
- GV: HS nghiên cứu SGK + Kiến thức
về dãy điện hoá của kim loại, trả lời câu hỏi:
+ Nguyên tắc điều chế kim loại?
- HS: Trả lời câu hỏi
*HĐ 2: Tìm hiểu phương pháp nhiệt luyện
- GV: Cơ sở khoa học của phương pháp nhiệt luyện điều chế kim loại là gì?
- HS: Trả lời câu hỏi
- GV: Cho HS vận dụng viết phương trình phản ứng điều chế Cu, Fe, Cr, Zn. Biết các cặp xảy ra phản ứng là: CuO với H2, Fe2O3 với CO, Cr2O3 với Al và ZnO với C?
- HS: Viết các phương trình phản ứng