II. Phương pháp điều chế kim loại 1 Phương pháp nhiệt luyện
4. Hướng dẫn học tập: GV nhận xét buổi thực hành Cho HS thu dọn, vệ sinh phòng
TN.
5. Hướng dẫn học tập: Đọc trước bài mới
Ngày soạn: CHƯƠNG IV: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
Ngày giảng:
Tiết 41, 42: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG
CỦA KIM LOẠI KIỀM
A. Mục tiêu, yêu cầu
1. Kiến thức: - Biết: + Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất hoá học của kim loại kiềm. Tính chất và ứng dụng một hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
+ Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm - Hiểu: Nguyên nhân tính khử rất mạnh của kim loại kiềm
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết các phương trình phản ứng, so sánh, khái quát
B. Chuẩn bị
1. Thầy : Bảng tuần hoàn, Na, O2, Cl2, NaOH(rắn), cốc thuỷ tinh, nước, dao, muôi sắt 2. Trò: Nghiên cứu trước bài mới
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài giảng Tiết 41
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ 1: Tìm hiếu vị trí, cấu hình electron
nguyên tử
- Cho HS nghiên cứu SGK-> nêu vị trí, cấu hình electron nguyên tử của kim loại kiềm? -> Dự đoán tính chất hoá học của KLK? * HĐ 2: Tìm hiểu tính chất vật lí
- Dựa vào cấu tạo nguyên tử và cấu tạo tinh thể cho biết vì sao KLK có nhiệt độ n/ c và nhiệt độ sôi thấp?(QS bảng 6.1)
* HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hoá học - Tại sao kim loại kiềm có tính khử rất mạnh? Số oxi hoá của KLK trong hợp chất? - Tính chất chung của kim loại? -> KLK có tính chất đó không?
- Viết các ptpư? Vai trò của KL Na, K trong các phản ứng?
A. Kim loại kiềm
I, Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình
electron nguyên tử
- Kim loại kiềm thuộc nhóm IA, gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr
Li: [He] 2s1; Na:[Ne] 3s1, K:[Ar] 4s1; Rb:[Kr] 5s1; Cs:[Xe] 6s1
II. Tính chất vật lí
Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lương riêng nhỏ, độ cứng thấp
III. Tính chất hoá học
Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh, do các nguyên tử KLK có năng lượng ion hoá nhỏ. Tính khử tăng dần từ li -> Cs
M -> M+ + e
Trong hợp chất, các KLK có số oxi hoá +1 1, Tác dụng với phi kim
a, Tác dụng với oxi
KLK khử dễ dàng các NT phi kim -> ion âm 2Na + O2-> Na2O2( Natri peoxit)
4Na + O2 -> 2Na2O b, Tác dụng với clo
- GV lưu ý: Cách bảo quản KLK trong dầu hoả
*HĐ 4: Tìm hiểu ứng dụng, trạng thái thiên
nhiên và điều chế
- Nêu ứng dụng KLK?
- Trạng thái thiên nhiên và nguyên tắc điều chế KLK?
- Cho HS quan sát hình 6.1(sơ đồ thùng điện phân NaCl)
- Viết pt điện phân NaCl nóng chảy? Na thu được ở điện cực nào?
Tiết 42
* HĐ 5: Tìm hiểu Natri hiđroxit
- Nêu tính chất vật lí, hoá học của natri hiđroxit?
- GV: Tác dụng với CO2, khi nào tạo muối axit, khi nào tạo muối trung hoà?
HS viết các ptpư?
2Na +Cl2 -> 2NaCl
2. Tác dụng với axit
Kim loại kiềm khử mạnh ion H+ trong dd HCl H2SO4 loãng -> H2
2Na + 2HCl -> 2NaCl + H2
2K + H2SO4 - > K2SO4 +H2
Pứ xảy ra mãnh liệt (KLK đều nổ khi tiếp xúc với axit)
3, Tác dụng với nước 2K + 2H2O -> 2KOH + H2
Phản ứng xảy ra càng mãnh liệt từ Li -> Cs
IV. Ứng dụng, trạng thái thiên nhiên và điều chế
1, Ứng dụng:(SGK)
2, Trạng thái tự nhiên:(SGK) 3, Điều chế
- Nguyên tắc: Khử ion kim loại kiềm M+ +e -> M
- Phương pháp: Điện phân muối halogenua của KLK nóng chảy(hoặc hiđroxit nóng chảy) Ví dụ: Điện phân NaCl nóng chảy để điều chế Na
2NaCl dpnc→2Na + Cl2
Hoặc: 4NaOH →dp 4Na + O2 +2H2O Thu được Na ở cực âm, các chất khác thu được ở cực dương
B. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
I. Natri hiđroxit 1, Tính chất
a, Tính chất vật lí(SGK)
b, Tính chất hoá học: Là một bazơ mạnh, khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành ion NaOH -> Na+ + OH-
- Tác dụng với oxit axit, axit, muối
+ 3 2 1 nNaOH NaHCO nCO ≤ − > NaOH + CO2 -> NaHCO3 + 2 3 2 2 nNaOH Na CO nCO ≥ − > 2NaOH +CO2 -> Na2CO3 + H2O NaOH +HCl -> NaCl + H2O OH- + H+ -> H2O
* HĐ 6: Tìm hiểu Natrihiđro cacbonat - Nêu tính chất vật lí, hoá học của natri hiđro cacbonat?
- Nêu tính chất hoá học của natri hiđro cacbonat?
- Tại sao NaHCO3 có tính lưỡng tính? ( Vì là muối của axit yếu). Viết ptpư? * HĐ 7: Tìm hiểu Natri cacbonat
- Nêu tính chất vật lí, hoá học của natri cacbonat?
* HĐ 7: Tìm hiểu Kali nitrat
- Nêu tính chất vật lí, hoá học của kali nitrat?
NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4
2OH- + Cu2+ -> Cu(OH)2
2, ứng dụng(SGK)
II. Natri hiđro cacbonat 1, Tính chất
a, Tính chất vật lí(SGK) b, Tính chất hoá học:
Dễ bị nhiệt phân tạo ra Na2CO3 và khí CO2
NaHCO3 o t → Na2CO3 + CO2 + H2O NaHCO3 có tính chất lưỡng tính: NaHCO3 + HCl ->NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O 2, Ứng dụng(SGK) III. Natri cacbonat
1, Tính chất
a, Tính chất vật lí(SGK)
b, Tính chất hoá học: Là muối của axit yếu, tavs dụng với axit mạnh
- Muối cacbonat của kim loại kiềm trong dd nước cho môi trưòng kiềm
2, Ứng dụng(SGK) IV. Kali nitrat
1, Tính chất
a, Tính chất vật lí(SGK)
b, Tính chất hoá học: Phân huỷ ở nhiệt độ cao tạo thành O2 và KNO2 2KNO3 o t → KNO2 +O2 2, Ứng dụng(SGK)