Chuẩn bị GV : Máy chiếu,

Một phần của tài liệu Giao an van 6 (Trang 138 - 142)

II. Hoạt động của chỉ từ trong câu.

B,Chuẩn bị GV : Máy chiếu,

GV : Máy chiếu, HS : Chuẩn bị bài C, Các b ớc lên lớp 1, ổ n định tổ chức:(1 phút ) Lớp : 6A………… Lớp : 6B..………..

2, Kiểm tra bài cũ:( 5phút )

? Động từ là gì, đặc điểm của động từ ? cho VD. ? Các loại động từ. Cho VD.

3, Bài mới: ( 35 phút )

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Gv dùng máy chiếu đa VD. ? Em hãy tìm các động từ trong câu trên.

? Chỉ ra các phụ ngữ của từng động từ.

? Thử lợc bỏ những từ in đậm nói trên.

? Em thấy khi lợc bỏ các từ in đậm nghĩa của câu ra sao. Gv dùng máy chiếu đa câu l- ợc bỏ. ? Nhận xét về vai trò của những từ trên. ? Thế nào là cụm động từ. ? Tìm một cụm động từ. ? Đặt câu với cụm động từ đó rồi rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm động từ so với một ĐT.

H/s đọc VD. đi, ra, khỏi.

đã, nhiều, nơi là phụ ngữ của đi, cũng, những câu đố oái oăm để hỏi mọi ngời : ra. Viên quan ấy đi...

H/s ghi câu đó lên bảng. Câu không thể hiểu đợc.

H/s nhận xét. SGK.

VD :Đang cắt cỏ ngoài đồng.

Lan đang cắt cỏ ở trong vờn. Cụm động từ hoạt động trong câu giống nh một ĐT (làm VN) khi làn CN mất khả năng đi kèm các phụ ngữ trớc. 2 H/s đọc ghi nhớ. Gồm 3 bộ phận : phần phụ trớc, phần trung tâm, phần I. Cụm động từ là gì. 1. Ví dụ.

Các động từ : Đi, ra, hỏi

2. Nhận xét

Các từ trên bổ sung ý nghĩa cho ĐT, có khi chúng không thể hiểu đợc.

3. Ghi nhớ.

SGK trang 148

II. Cấu tạo của cụm động từ .

? Cụm động từ gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào. ? Vẽ mô hình của cụm ĐT. Phụ trớc. đã. cũng. Gv giới thiệu các phụ ngữ tr- ớc và sau bổ sung cho các ĐT về các mặt ý nghĩa.

? Tìm các động từ có trong câu sau.

Gv dùng máy chiếu đa BT1 Gv hớng dẫn cho H/s thảo luận nhóm.

Gv cả hai phụ ngữ đều cho thấy sự thông minh, nhanh trí của em bé -> cha cha kịp nghĩ câu trả lời, thì con đã đáp lại. Phần trớc còn đang muốn để phụ sau. ĐT. phầnT tâm phần phụ sau. đi nhiều nơi Ra những câu đố... Trớc và sau bổ sung cho các động từ. H/s đọc yêu cầu BT1. 3 H/s lên bảng làm. c. Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán. Để có thì giờ.

Đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.

H/s thảo luận nhóm.

Phụ ngữ cha đứng trớc ĐT biết, trả lời mang ý nghĩa phủ định tơng đối.

Phụ ngữ không đứng trớc ĐT : biết đáp mang ý nghĩa phủ định tơng đối. Trung tâm đùa nghịch yêu thơng đành có đi 1. Ví dụ. 2. Nhận xét Cụm động từ gồm 3 bộ phận. Phần trớc, phần trung tâm, phần sau. III. Luyện tập. 1. BT 1

a. Con đang dùa nghịch ở...

b. Yêu thơng MN hết mực.... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

muốn kén cho con một ng- ời chồng.... 3. BT 3 2. BT 2 Phụ sau. ở sau nhà. Miền Nam hết mực. Con một ngời chồng thật xứng đáng. Tìm cách giữ sứ thần... Thì giờ. Hỏi ý kiến 4, Củng cố ( 3 phút ) ? Thế nào là cụm động từ. Cho VD ? Mô hình các cụm ĐT (có mấy bộ phận). 5.H ớng dẫn về nhà.( 1 phút ) Làm BT 3,4 SGK. Tự tìm các cụm động từ rồi đặt câu. Soạn bài: Mẹ hiền dạy con.

___________________________________________________

Tuần 16

Tiết 62 Văn bản: mẹ hiền dạy con

Ngày soạn: 14 / 12 / 2007

Ngày day: / 12 / 2007

A, Mục tiêu

- Giúp học sinh nắm đợc: Thái độ tính cách và phơng pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử.

- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại.

- Tích hợp với phần TV: Tính từ và cụm TT, TLV ở phần các kĩ năng kể chuyện sáng tạo ngắn. B, Chuẩn bị GV : Máy chiếu. HS : Chuẩn bị bài C, Các b ớc lên lớp 1, ổ n định tổ chức:(1 phút ) Lớp : 6A………… Lớp : 6B..………..

2, Kiểm tra bài cũ:( 5phút )

? Kể lại truyện “Con hổ có nghĩa”.

? Cái nghĩa của hai con hổ đợc thể hiện nh thế nào.

3, Bài mới: ( 35 phút )

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Gv giới thiệu về Mạnh Tử. Ông đợc các nhà nho suy tôn là A thánh (sau Khổng Tử) hiện ở Văn Miếu có thờ ông cùng với khổng tử và các vị khác.

Gv hớng dẫn H/s đọc chậm rãi, rõ ràng chú ý giọng của 2 nhân vật.

Gv đọc mẫu.

Gv giải thích chú thích 4,7,8,9.

? Kể tên 5 sự việc chính của truyện.

? Hai lần bà mẹ quyết định dời nhà đến nơi khác là những lần nào.

? Tại sao 2 lần dời nhà đó ng- ời mẹ Mạnh Tử đều nói : Chỗ này không phải chỗ con ta ở đợc.

H/s đọc chú thích SGK.

1 H/s đọc

1 H/s kể lại đợc truyện. Bậc đại hiền : ngời có đạo đức hiểu biết rộng.

H/s kể điền vào mô hình. Dời nhà gần nghĩa địa. Dời nhà gần chợ.

Cuộc sống hai nơi này ảnh hởng xấu đến tính nết Mạnh Tử còn nhỏ dễ bắt chớc. ảnh hởng tốt đến Mạnh Tử I Tìm hiểu chung. Chú thích ( SGK ) II Đọc- hiểu văn bản. 1 Đọc , tìm hiểu chú thích 2. Bố cục

Kể theo 5 sự việc của truỵên. 3 Phân tích. a Dạy con bằng cách chuyển nơi ở. Bà mẹ Mạnh Tử đã chuyển nhà từ gần nghĩa địa, gần chợ đến cạnh trờng học.-- > ảnh hởng tốt đến Mạnh Tử.

? Khi dọn nhà đến gần trờng học ngời mẹ vui lòng nói chỗ này...ở đợc. Vì sao.

? Bà mẹ chuyển nhà nh vậy là vì chỗ ở hay vì con. ? Tại sao các quyết định chuyển nhà và định c lại là vì con. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv giảng khái quát.

? ý nghĩa dạy con của bà mẹ trong quyết định chuyển nhà là gì

? Việc này ứng với câu tục ngữ nào mà em biết.

? Trong môi trờng gia đình cũng có cách dạy con thành ngời tốt. Các sự việc nào kể về việc này.

? Tại sao sau khi nói đùa con, ngời mẹ phải đi mua thịt cho con ăn.

Gv giảng khái quát.

? Khi thấy con bỏ học về nhà ngời mẹ đang dệt cửi liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt, vì sao.

? Thái độ nghiêm khắc trong việc dạy con có phải là biểu hiện của tình thơng trong tầm lòng ngời mẹ không. Vì sao. ? Mạnh Tử là ngời con nh thế nào.

? Em thấy mẹ Mạnh Tử là ngời nh thế nào.

? Em rút ra những bài học từ truyện Mẹ hiền dạy con. Gv giải nghĩa các từ. dễ bắt chớc, lễ phép, học hành. Vì Mạnh Tử. Ngời mẹ hiểu đợc tính Mạnh Tử (hiếu động, bắt chớc giỏi) hiểu đợc tác động của hoàn cảnh tới tính cách trẻ thơ, có thể xấu, có thể tốt.

Muốn con thành ngời tốt -> cần tạo cho con môi trờng sống trong sạch.

Gần mực thì đen.... ở bầu thì tròn.... Sự việc 4 và 5.

Vì ngời lớn nói dối trẻ con, sẽ tạo cho con trẻ nói dối. Con ta thơ ấu...

Dạy con về ý chí học tập. Vải có thể làm lại ngời h khó làm lại => cần nghiêm khắc. Là biểu hiện của tình thơng. Vì mục đích muốn con thành ngời tốt giỏi giang.

Biết vâng lời mẹ, học tập chuyên cần.

Là ngời thông minh, khéo léo biết cách dạy con ... Thảo luận nhóm. H/s đọc BT3. H/s thảo luận nhóm. Mạnh Tử hiếu động bắt chớc giỏi --> lễ phép, chăm học. b Dạy con bằng ứng xử hàng ngày trong gia đình. Bà mẹ Mạnh Tử không nói dối con --> sợ con bắt ch- ớc.

Bà mẹ cắt đứt tấm vải nghiêm khắc dạy con --> Muốn con thành ngời tài. Bà mẹ Mạnh Tử là ngời thông minh khéo léo, biết cách dạy con. 4.Tổng kết. Ghi nhớ SGK trang 153 III. Luyện tập. 1. BT3 4, Củng cố ( 3 phút )

? Có thể rút ra đợc bài học gì từ phơng pháp dạy con cái của ngời xa.

? Cảm nhận của em về bà mẹ của Mạnh Tử. 5.H ớng dẫn về nhà.( 1 phút ) Học bài cũ. Kể lại đợc truyện, làm BT 1,2 SGK. Đọc bài TT và cụm TT. _________________________________________________ Tuần 16 Tiết 63 tính từ và cụm tính từ Ngày soạn: 16 / 12 / 2007 Ngày day: ... / 12 / 2007 A, Mục tiêu

- Học sinh nắm đợc: Đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản. - Nắm đợc cấu tạo của cụm tính từ.

- Tích hợp với văn bản: Mẹ hiền dạy con, với TLV ở kể truyện tởng tợng.

Một phần của tài liệu Giao an van 6 (Trang 138 - 142)