Tâm t của ngời đội viên chiến sĩ.

Một phần của tài liệu Giao an van 6 (Trang 54 - 60)

C, Các bớc lên lớp 1,

a. Tâm t của ngời đội viên chiến sĩ.

viên chiến sĩ.

b.Hình ảnh Bác Hồ.

Bác ngồi trầm ngâm, đinh ninh suốt đêm không ngủ. Bác đốt lửa dém chăn cho các chiến sĩ, Bác nhắc nhở chiến sĩ đi ngủ.

? Lời nói, tâm t của Bác. Gv: Tấm lòng yêu thơng mênh mông sâu nặng, sự chăm lo chu đáo của Bác với chiến sĩ, nhà thơ Tố Hữu đã khái quát.

Bác ơi tim Bác ...mọi kiếp ngời.

Nâng niu tất cả chỉ quên mình.

? Trong các chi tiết miêu tả về Bác chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm xúc.

? Nhận xét của em về cách tác giả miêu tả Bác trong văn bản này.

Thứ tự miêu tả. Cấu tạo lời văn Sử dụng ngôn từ.

? Tác dụng của cách miêu tả này.

? Tởng tợng của em về Bác Hồ qua các chi tiết miêu tả Bác trong văn bản.

? Em cảm nhận đức tính cao đẹp nào của Bác khi đọc bài thơ này.

Gv: Đó là một tình yêu th- ơng giản dị, sâu sắc, đến độ quên mình, một phẩm chất tinh thần cao quý để chúng ta gọi Bác là cha, là Bác là ông...

? Em cảm nhận đợc những ý nghĩa nôi dung nào từ văn bản thơ ĐNBKN.

GV: khái quát.

Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc ...

Bác thơng đoàn dân công Mong trời sáng mau mau. Chi tiết ngời cha mái tóc bạc => cảm xúc thơng cảm biết ơn Bác.

Chi tiết: Bác đi nhón chân để dém chăn cho từng ngời.

Miêu tả theo trình tự không gian thời gian, cử chỉ lời nói tâm trạng.

Thể thơ 5 chữ, dùng nhiều từ láy gợi hình: trầm ngâm đinh ninh, phăng phắc.

Dễ đọc, dễ nhớ -> hình ảnh Bác hiện lên cụ thể sinh động. Bác nh ngời cha ngời ông thân thiết đang lo lắng ân cần chăm sóc đàn con cháu.

Tình yêu thơng bao la của Bác dành cho quân và dân ta.

H/s nghe.

Phản ánh tấm lòng yêu thơng giản dị mà sâu sắc của Bác đối với quân và dân ta.

Biểu hiện tình cảm yêu quý cảm phục của ngời chiến sĩ, cũng là của mọi ngời đối với Bác.

Việc Bác không ngủ để lo

- Bác lo lắng, chăm sóc ân cần cho dân công, bộ đội => lo cho đất nớc.

- Tình yêu thơng bao la của Bác dành cho mọi ng- ời. => Việc Bác không ngủ để lo cho dân, nớc đã là một lẽ thờng tình của cuộc đời Bác. 3.Tổng kết a. Nội dung.

? ý nghĩa của khổ thơ cuối. Gv giảng bình.

Cả cuộc đời Bác đã dành trọn vẹn cho dân, cho nớc. Tôi chỉ có một ham muốn... ? Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.

Gv: phân tích kĩ thể thơ 5 chữ mỗi khổ 4 dòng thơ, nhiều khổ, cách gieo vần.

Gv hớng dẫn H/s làm.

việc nớc và thơng bộ đội dân công đã là một lẽ thờng tình trong cuộc đời Bác.

Thảo luận nhóm.

Thể thơ 5 chữ, cách ngắt nhịp 3/2 và 2/3. Sử dụngnhiều từ láy biểu cảm nh: lâm thâm, xơ xác trầm ngâm, đinh ninh, lồng lộng mơ màng, nằng nặc. H/s đọc yêu cầu Bt2. b. Nghệ thuật - Ghi nhớ ( SGK) T67 III. Luyện tập. 1.Bài tập 2 4, Củng cố (2 phút )

? Gv khái quát bài giảng. Gv đọc bài thơ Bác ơi. ? Tìm một số từ láy, hình ảnh sử dụng trong bài.

5.H

ớng dẫn về nhà.( 1 phút )

Học bài cũ.

Học thuộc 5 khổ thơ đầu. Soạn bài : Lợm, Ma.

_________________________________________________

Tuần 24

Tiết 95 tiếng việt: ẩn dụ

Ngày soạn: 24 / 02 / 2008 Ngày day:.../ 03/ 2008

A, Mục tiêu

- Học sinh nắm đợc khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.

- Hiểu và nhắc nhở đợc tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa cũng nh tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng V.

- Bớc đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ (yêu cầu H/s khá giỏi).

B, Chuẩn bị.

- Giáo viên: SGV, TLTK, Máy chiếu. - Học sinh :Đọc và chuẩn bị bài trớc ở nhà

C, Các b ớc lên lớp1, 1,

ổ n định tổ chức:(1 phút )

Lớp : 6A………… Lớp : 6B..………..

2, Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )

? Nhân hoá là gì.

? Các kiểu nhân hoá, làm BT3.

3, Bài mới: (3 5 phút )

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Gv đa ví dụ trên máy chiếu. ? Trong khổ thơ trên cụm từ ngời cha đợc dùng để chỉ ai. ? Vì sao có thể ví nh vậy. Gv gợi ý : Tình yêu thơng con của ngời cha có giống với tình yêu thơng của Bác Hồ đối với các anh đội viên không.

? Cách nói này có gì giống và khác với phép so sánh. Gv : Vì ngời cha và Bác Hồ có nét giống nhau về tình yêu thơng---> nhà thơ đã tạo ra một so sánh.

Gv : những cách nói nh vậy ngời ta gọi là ss ngầm hay ẩn dụ.

? Vậy ẩn dụ là gì. ? ẩn dụ có tác dụng gì.

? Qua phần ghi nhớ em khắc sâu đợc những đơn vị kiến thức nào.

GV đa ví dụ trên máy chiếu. Gợi ý cho Hs :Màu của lửa hồng và màu của hoa râm bụt có giống nhau không. Thắp là hành động nh thế nào ( thắp là châm lửa làm cho sáng lên).

? Giòn tan thờng đợc dùng để nêu đặc điểm của cái gì. ? Đây là sự cảm nhận của giác quan nào.

? Nắng có dùng vị giác để cảm nhận đợc không.

Từ các ví dụ đã phân tích ở

Hs đọc ví dụ trên máy chiếu. Ngời cha dùng để chỉ Bác Hồ.

Vì Bác với ngời cha có những phẩm chất giống nhau

Về tuổi tác, tình yêu thơng,sự chăm sóc chu đáo đối với con.

Giống so sánh là có 2 vế so sánh: Ngời cha là vế so sánh. Bác Hồ là vế đợc so sánh. Khác so sánh: chí có vế ngời cha đợc nói ra, còn vế Bác Hồ không đợc nói ra

(ẩn đi). SGK

Tăng sức gợi hình, gợi cảm ... 2 HS đọc ghi nhớ.

Hs đọc ví dụ 1,2. Hs đọc yêu cầu ví dụ. Màu đỏ đợc ví với lửa hồng Là vì 2 sự vật ấy có hình thức tơng đồng. Sự nở hoa đợc ví với hành động thắp là vì chúng giống nhau về cách thức thực hiện. Bánh đa... Vị giác Không dùng đợc,tác giả sử dụng giòn tan để nói về nắng Là có sự chuyển đổi cảm giác. I. ẩ n dụ là gì. 1. Ví dụ. Ngời cha: chỉ Bác Hồ 2.Nhận xét. Cách nói trên khác SS: chỉ có vế A đợc nói ra còn vế B lại ẩn đi. 3. Kết luận. Ghi nhớ (SGK trang 68) II. Các kiểu ẩn dụ. 1. Ví dụ.

Lửa hồng: mầu đỏ của hoa râm bụt, thắp: chỉ sự nở hoa, giòn tan: chỉ nắng.

2.Nhận xét.

Sử dụng các từ in đậm tạo ra cách nói đặc biệt => câu thơ, văn thêm hay sinh động hơn.

vd 1,2 gv hớng dẫn hs rút ra 4 kiểu ẩn dụ.

ẩn dụ dựa vào sự tơng đồng về cách thức thực hiện

hành động ẩn dụ hình thức. ẩn dụ phẩm chất.

ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Gv hớng dẫn Hs mỗi loại lấy một ví dụ.

Gv đa bài tập một lên máy chiếu.

Gv : Ss và ẩn dụ là các phếp tu từ tạo cho câu nói có tính hình tợng biểu cảm hơn so với cách nói bình thờng nh- ng ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn.

Gv hớng dẫn Hs làm bài tập 2.

xác định đúng ẩn dụ.

Cần tìm hiểu nghĩa của mỗi câu.( nghĩa đen, bóng)

a Khuyên chúng ta khi dợc hởng thụ thành quả phải nhớ đến công lao ngời lao động đã vất vả mới tạo ra đợc thành quả đó.

Gv gợi ý a : mùi hồi nhận biết bằng khứu giác, khi nói hồi chín chảy qua mặt -->thấy đợc hơng hồi qua con đờng thị giác. - ẩn dụ hình thức ; lửa hồng – màu đỏ. ẩn dụ cách thức : thắp – nở hoa. ẩn dụ pc : ngời cha- Bác Hồ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Nắng giòn tan--> nắng to rực rỡ.

2 Hs đọc ghi nhớ.

Hs đọc yêu cầu bài tập một. Thảo luận nhóm. C1 ; diễn đạt bình thờng không hình ảnh. C2 : có tính hình tợng hay hơn nhờ sử dụng so sánh. C3 : dùng ẩn dụ, hàm súc hơn. Thảo luận nhóm.

a Ăn quả có nét tơng đồng về cách thức với sự hởng thụ thành quả lao dộng.

b Mực đen có nét tơng đồng về pc với cái xấu.

Đèn sáng cái hay ,tốt.

c Thuyền chỉ ngời di xa, bến chỉ ngời ở lại--> ẩn dụ phẩm chất.

Mặt trời chỉ Bác Hồ --> ẩn dụ phẩm chất.

b Nhận biết ánh nắng qua con đờng thị giác ... chảy đầy vai thành dòng giọt -->sinh động gợi cảm.

d Tiếng cời bằng thính giác, - ớt tiếng cời ( nhìn thấy)

3. Kết luận. Ghi nhớ (SGK trang 69) III.Luyện tập. 1.BT1 C1: Diễn đạt bình thờng C2: Sử dụng so sánh (Bác Hồ nh ngời cha) C3: Dùng ẩn dụ (ngời cha) 2.BT2 Các phép ẩn dụ là a. ăn quả, kẻ trồng cây b. Mực, đen, đèn, sáng. c. Thuyền, bến

d. Mặt trời (ở câu 2)

2.BT3

Tiếng lá rơi (nhận xét qua thính giác) mỏng (nhận biết bằng xúc giác, nghiêng bằng thị giác)

4, Củng cố ( 2 phút )

? ẩn dụ là gì, tác dụng của ẩn dụ. ? Các kiểu ẩn dụ, lấy VD.

Gv khái quát hệ thống bài giảng. 5 .H ớng dẫn về nhà.( 2phút )

Ôn bài cũ.

Làm Bt 3,4 SGK. Tìm hiểu bài hoàn dụ.

____________________________________________________

Tuần 24

Tiết 96

luyện nói về văn miêu tả

Ngày soạn: 28 / 2 / 2008 Ngày day:.../...3.../ 2008

A, Mục tiêu

- HS nắm đợc cách trình bày miệng một đoạn, một bài văn miêu tả.

- Luyện tập kỹ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lý. B, Chuẩn bị GV : giao bài tập, hớng dấn Hs làm. HS : Lập dàn ý 3 đề văn SGK. C, Các b ớc lên lớp 1, ổ n định tổ chức:(1 phút ) Lớp : 6A………… Lớp : 6B..………..

2, Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )

? Đọc thuộc ghi nhớ SGK trang 61. ? Làm bài tập số 3.

3, Bài mới: ( 35 ph út)

Gv gọi H/s kể lại câu chuyện đến thăm thầy giáo cũ.

Gv nêu yêu cầu giờ luyện nói (Nội dung nói kĩ năng nói) Gv hớng dẫn H/s trả lời 3 câu hỏi. ? Đoạn văn tả cảnh gì. ? Có những chi tiết hình ảnh nào. H/s nhận xét cách trình bầy của bạn => tự rút ra tầm quan trọng của việc trình bầy miệng (văn nói)

Đọc yêu cầu BT1. Thảo luận nhóm. Cảnh lớp học tập viết

Thầy chuẩn bị nhiều tờ mẫu mới treo trớc bàn học. K2

lớp chăm chú nghe tiếng ngòi bút sột soạt

Một phần của tài liệu Giao an van 6 (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w