C, Các bớc lên lớp 1,
2, Kiểm tra bài cũ:(6 phút)
? Tóm tắt truyện buổi học cuối cùng. ? Phân tích diễn biến tâm trạng Phrăng.
3, Bài mới: (3 4 phút )
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Gv: linh hồn của buổi học cuối cùng chính là thầy giáo Ha men.
? Qua cái nhìn và cảm nhận của chú bé Phrăng, nhân vật Ha men đã hiện lên nh thế nào.
Về trang phục.
Thái độ của thầy với học trò.
? Lời nói của thầy trong buổ học cuối cùng.
Gv giảng: Tiếng nói của mỗi dân tộc là thứ tài sản tinh thần quý báu của mỗi dân tộc.
Vì vậy bị kẻ xâm lợc đồng hoá về ngôn ngữ tiếng nói
Trang phục: Sáng nay thầy mặc đẹp, bộ quần áo ngày lễ để tôn vinh buổi học tiếng P cuối cùng.
Thái độ với H/s thầy rất dịu dàng vì thầy sắp phải xa trờng lớp, học trò ...
Giọng thầy vang lên dịu dàng, ấm áp đầy xúc động ngay cả khi phê bình, trách nhẹ thái độ thờ ơ...
Giọng thầy đau xót, luyến tiếc.
3.Phân tích
a.Nhân vật Phrăng
b.Nhân vật thầy giáo Ha- men
- Trang phục: Thầy mặc đẹp quần áo lễ phục thầy dịu dàng không trách mắng H/s.
- Giọng nói của thầy ấm áp, xúc động khi đau xót thầy đã ca ngợi tiếng P
dân tộc bị mai một, dân tộc bị diệt vong.
Gv lấy dẫn chứng ở B Mĩ sự phát triển của tiếng V
Gv chiếu đoạn văn : “hrăng ạ ... chốn lao tù”
? ý nghĩa của đoạn văn. ? Tại sao thầy nói nh vậy. Gv khái quát.
? Những cử chỉ là hành động của thầy Ha men lúc buổi học kết thúc.
? Ngời tái nhợt nghĩa là thế nào.
? Tại sao thầy nghẹn ngào không nói hết câu.
? Dòng chc bằng tiếng P đ- ợc viết thật to, thật mạnh trên tấm bảng đen có ý nghĩa gì.
Giáo viên chiếu đoạn văn. “Bỗng đồng hồ nhà thờ ... đi đi thôi”.
? Phân tích ý ngiã ba loại âm thanh nối tiếp và cùng vang lên trong buổi tra hôm ấy.
? Thầy giáo Ha men là ngời nh thế nào.
? Em hãy khái quát giá trị nội dung của văn bản
Gv rút ra ý nghĩa t tởng truyện
Phải biết yêu quý giữ gìn học tập để nắm vững tiếng nói dân tộc, nhất là khi đất nớc rơi vào vòng nô lệ... ? Những đặc sắc nổi bật về nghệ thuật của truyện.
Thầy ca ngợi tiếng P, tiếng mẹ đẻ.
Thầy nói vậy nh để mọi ngời biết yêu tiếng P. Giữ đợc tiếng nói chữ viết của dân tộc => giữ đợc chìa khoá mở cửa lao tù...
H/s đọc đoạn cuối truyện. Thầy Ha men đứng dậy trên bục giảng, ngời tái nhợt ... Lo lắng xúc động nghẹn ngào đau xót.
Vì thầy quá xúc động, đau đớn cao độ...
Thể hiện tình yêu tiếng P tình yêu nớc nồng làn, 1 lời thề niềm tin sâu sắc với tổ quốc. - Tiếng chuông đồng hồ. - Tiếng chuông nhà thờ. - Tiếng kèn của bọn lính phổ. Hai âm thanh đầu là C/s yên bình. Âm thanh sau tình hình hiện tại. Tiếng kèn của bọn xâm lợc nhắc thầy buổi học kết thúc -> giờ chia tay đến. H/s trả lời.
H/s trả lời dựa vào ghi nhớ.
Kể chuyện ngôi thứ nhất miêu tả nhân vật qua ý nghĩ tâm
Cử chỉ hành động của thầy cuối buổi học: Ngời tái nhợt giọng nghẹn ngào không nói đợc thầy viết; Nớc P muôn năm -> yêu tiếng P -> yêu nồng nàn.
Thầy giáo Ha – men là thầy giáo già, hiền từ nghiêm nghị, đáng kính trọng. Thầy yêu nghề yêu nớc.
4. Tổng kết. Ghi nhớ.
Gv khái quát trên máy chiếu. ? Tìm những câu văn có chứa hình ảnh so sánh và chỉ ra tác dụng của phép so sánh ấy. Gv nhận xét bổ sung.
trạng Phrăng và qua ngoại hình, cử chỉ thầy Ha men. Ngôn ngữ tự nhiên, xúc động từ cảm thán, phép so sánh, hình ảnh ẩn dụ. H/s tìm. 2 H/s tóm tắt truyện, học sinh nhận xét. III. Luyện tập. 1. BT1. 4, Củng cố ( 1 phút ) ? Gv gọi H/s đọc phần đọc thêm SGK GV giảng lí giải bài đọc thêm.
5.H
ớng dẫn về nhà.( 3 phút )
Học bài cũ.
Biết tóm tắt truyện.
Viết một đoạn văn ngắn miêu tả nhân vật chú bé Phrăng trong BHCC Soạn “Đêm nay Bác không ngủ”.
_______________________________________________________
Tiết 91 Nhân Hoá Ngày soạn: 18 / 02 / 2008 Ngày day:.../ 02 / 2008 A, Mục tiêu
- HS nắm đợc: Khái niệm nhân hoá các kiểu nhân hoá. - Nắm đợc tác dụng chính của nhân hoá.
- Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình.
B, Chuẩn bị.
- Giáo viên: Đọc TLTK , máy chiếu. - Học sinh : Đọc trớc bài. C, Các b ớc lên lớp 1, ổ n định tổ chức:(1 phút ) Lớp : 6A………… Lớp : 6B………....
2, Kiểm tra bài cũ:(5 phút )
? Các kiểu so sánh, làm BT 2. ? Tác dụng của so sánh, làm BT 3.