5.H ớng dẫn về nhà.( 1phút )

Một phần của tài liệu Giao an van 6 (Trang 48 - 54)

C, Các bớc lên lớp 1,

5.H ớng dẫn về nhà.( 1phút )

3, Bài mới: (36 phút)

5.H ớng dẫn về nhà.( 1phút )

Hoàn bài cũ. Làm BT 4,5 SGK. Đọc bài ẩn dụ. __________________________________________________ Tuần 23

Tiết 92 phơng pháp tả ngời

Ngày soạn: 20 / 02 / 2008 Ngày day:.../ 02 / 2008

A, Mục tiêu

- Học sinh nắm đợc: Cách tả ngời và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả ngời.

- Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bầy những điều quan sát, lựa chọn đợc theo thứ tự hợp lí.

B, Chuẩn bị.

- Học sinh : Soạn đọc trớc bài. C, Các b ớc lên lớp 1, ổ n định tổ chức:(1 phút ) Lớp : 6A………… Lớp : 6B..………..

2, Kiểm tra bài cũ:(5 phút )

? Đọc thuộc ghi nhớ. Làm Bt 2 trang 47.

3, Bài mới: (3 5 phút )

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Gv chia lớp thành 6 nhóm thảo luận 3 câu hỏi SGK

? Mỗi đoạn văn đó tả ai. ? Ngời đó có đặc điểm gì nổi bật.

Đ3: Quắm Đen khoẻ mạnh có lối vật hóc hiểm, lắt léo. ? Đặc điểm đó đợc thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào.

c. Ông Cản Ngũ: lờ ngờ, chậm chạp, hai tay dang rộng ra, để sát xuống mặt đất.

? Trong các đoạn văn 1 trên đoạn nào tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật, đoạn nào tả ngời gắn với công việc.

? Yêu cầu lựa chọn chi tiết

H/s thảo luận nhóm

H/s đọc lần lợt và thảo luận theo câu a,b,c.

Ngời vợt thác có sức khoẻ lòng dũng cảm và quyết tâm vợt thác.

Đ2: Ông cai có hình dáng xấu xí tính nết gian giảo.

Đ3: Ông Cản Ngũ già nhng nhanh nhẹn, dẻo dai.

a. Bắp thịt cuồn cuộn quai hàm banh ra, cặp mắt nẩy lửa ghì trên ngọn sào

b.Mắt vuông má hóp đôi mắt gian hùng cái mồm toe toét chiếc răng vàng hộm của c. Quăn Đen ôm lấy chân ông, loay hoay gò lng ...

H/s trả lời

Có khác nhau

I.Ph ơng pháp viết một đoạn văn bài văn tả ng - ời.

1.Đọc các đoạn văn sau. 2. Nhận xét.

- Đoạn 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tả ngời chống thuyền vợt thác

- Đoạn 2.

Tả chân dung một ông cai gian giảo.

- Đoạn 3.

Tả hình ảnh 2 ngời trong keo vật.

và hình ảnh ở mỗi đoạn đó khác nhau không.

Gv lu ý H/s

Tả chân dung ngời thờng gắn với hình ảnh tĩnh dùng nhiều danh từ và tính từ (cho H/s CM qua đoạn 2) - Tả ngời gắn với hình ảnh động dùng nhiều ĐT, DT (H/s chứng minh qua Đ1 và Đ3)

? Đoạn văn thứ 3 gần nh một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có 3 phần:

Em hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần. ? Nếu phải đặt tên cho bài văn này em sẽ đặt tên là gì. Gv cho H/s đặt tên.

? Vậy muốn tả ngời cần chú ý điều gì.

Gv cho H/s tự tìm chữ bị xoá miễn là đúng. Sau đó Gv cung cấp chữ của K Lân. Gv hớng dẫn H/s lập dàn ý tuỳ sự lựa chọn của H/s.

KB: Cảm nghĩ của em về cô giáo.

Đ2 Miêu tả cái Tứ: thấp gầy, mặt vuông, má hóp đôi mắt gian hùng, mồm toe toét, răng vàng.

Đoạn 2. Răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, nói nhỏ nhẹ. Đoạn 3: Cản Ngũ lờ đờ chậm chạp tay dang rộng để sát xuống đất.

Q Đen loay hoay, gò lng ôm lấy chân, bốc lên.

MB: Giới thiệu chung về quang cảnh diễn ra keo vệt. TB: Miêu tả chi tiết keo vật KB: nêu cảm nghĩ và nhận xét về keo vật. H/s thảo luận Đặt tên Ông Cản Ngũ 2 H/s đọc ghi nhớ . H/s đọc yêu cầu BT H/s điền từ. H/s đọc yêu cầu BT2. TB: cử chỉ hành động. Chú ý các động tác lời giảng việc làm cụ thể khi viết bảng, khi thuyết trình, khi ân cần nhắc nhở H/s của cô giáo trong khi giảng bài.

Đ1và Đ3 tả ngời gắn với công việc.

Đ2. Tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật.

- Đoạn 3 gồm 3 phần. MB: “Từ đầu ... nổi lên ầm ầm”

TB: “Tiếp theo ... ngang bụng vậy” KB: Phần còn lại. 3.Ghi nhớ. II.Luyện tập. 1.Bài tập 3. Chữ của K Lân là: đồng tụ tợng 2 ông tớng Đá Rãi. 2.Bài tập 1. (ý c) MB:

Giới thiệu cô giáo (cô dậy môn gì, vào tiết mấy, ngày nào) TB: Tả ngoại hình: trạc tuổi, tầm vóc (cao thấp) dáng điệu, nét mặt, đôi mắt. 4, Củng cố ( 3 phút )

? Nội dung chính của mỗi phần khi tả ngời. - Gv khái quát nội dung bài giảng,

5.H

ớng dẫn về nhà.( 1 phút )

- Học bài cũ làm BT 1,2 trong SGK. - Đọc bài: Luyện nói về văn miêu tả

_____________________________________________________

Tuần 24

Tiết 93 văn bản: đêm nay bác không ngủ

___ Minh Hụê ___ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: 20 / 02 / 2008 Ngày day:.../ 02 / 2008

A, Mục tiêu

- H/s cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thơg mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào, thấy đợc tình cảm yêu quý, kính trọng của ngời chiến sĩ đối với Bác Hồ.

- Nắm đợc những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: kết hợp với miêu tả kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng, những chi tiết giản dị, tự nhiên và giầu sức truyền cảm, thể thơ 5 chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện.

B, Chuẩn bị.

- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài , đọc TLTK, máy chiếu. - Học sinh : Soạn đọc trớc bài.

C, Các b ớc lên lớp1, 1,

ổ n định tổ chức:(1 phút )

Lớp : 6A………… Lớp : 6B..………..

2, Kiểm tra bài cũ:( 6 phút )

? Diễn biến tâm trạng của Phrăng trong BHCC. ? Nêu ý nghĩa truyện những đặc sắc về nghệ thuật.

3, Bài mới: (3 5 phút )

Gv dẫn vào bài:

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

Gv: Đầu năm 1951 Minh Huệ ở Nghệ An gặp một ng- ời từ VB về. Ngời bạn ấy kể cho nhà thơ nghe 1 kỉ niệm đợc gặp Bác. Câu chuyện gây xúc động cho Minh Huệ => ông đã sáng tác bài thơ. Gv hớng dẫn H/s đọc chậm rãi diễn cảm.

Gv đọc mẫu một đoạn.

Gv nhận xét cách đọc của H/s.

? Bài thơ: “Đêm nay Bác không ngủ” kể lại câu chuyện gì.

? Em hãy kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đó.

Gv bổ sung: Bài thơ đợc trình bầy nh một câu chuyện về 1 đêm không ngủ của Bác Hồ trên đờng đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. ? Bài thơ có những nhân vật nào.

Gv: Tâm t ngời chiến sĩ đợc thể hiện trong 2 lần anh thức dậy.

? Trong lần thức dậy 1 tâm t của anh đợc thể hiện qua những câu thơ nào.

? Biện pháp nghệ thuật nào đã đợc s dụng trong câu thơ “Bóng Bác cao lồng lg

H/s đọc chú thích * Trang 66 Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái quê ở Nghệ An. Bài thơ dựa trên sự kiện có thực trong chiến dịch biên giới 1950 Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận...

3 H/s đọc bài.

H/s nhận xét cách đọc bài của bạn.

H/ c : trên đờng đi chiến dịch trời ma lâm thâm, lạnh.

Thời gian: Một đêm khuya từ lúc anh đội viên thức dậy lần 1->3 đến khi anh thức luôn cùng Bác.

Địa điểm: Trong một mái lều tranh xơ xác.

Bác Hồ và anh đội viên chiến sĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Anh đội viên nhìn Bác ... càng thơng Lòng anh cứ bề bộn Vì Bác vẫn thức hoài.

I.Tìm hiểu chung

Minh Huệ sinh năm 1927 Quê ở Nghệ An. Ông viết bài thơ: “Đêm nay ...” sau chiến dịch biên giới.

II.Đọc- hiểu văn bản

1.Đọc và tìm hiểu chú thích

2. Phân tích

a. Tâm t của ngời đội viên chiến sĩ.

- Lần đầu thức giấc anh ngạc nhiên vì Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa.

- Anh xúc động khi Bác đi dém chăn cho các chiến sĩ.

ấm hơn ngọn lửa hồng” ? Tác dụng của nghệ thuật đó.

? Các chi tiết thơ miêu tả tâm t của anhđội viên khi thức dậy lần đầu đã toát lên tình cảm nào của anh chiến sĩ đối với Bác.

? Tâm t của anh đội viên khi thức dậy lần thứ 3 đợc diễn tả bằng các chi tiết thơ nào. ? Nhận xét của em về cách cấu tạo lời thơ sau:

Mời Bác ngủ Bác ơi ! ... Bác ơi ! Mời Bác ngủ ! Tác dụng trong việc thể hiện tâm trạng của ngời chiến sĩ. ? Em cảm nhận đợc gì từ lời thơ. “Lòng vui sớng...

Anh thức luôn cùng Bác” Gv khái quát, bình.

? Các chi tiết thơ trên đều tập trung thể hiện tình cảm của anh đội viên với Bác Hồ. Đó là tình cảm nào. ? Vì sao trong bài thơ không kể lần thức dậy thứ 2 của anh đội viên.

Gv khái quát

Nghệ thuật so sánh.

T/dg: gợi tả h/a thân thiết ng- ỡng mộ của anh đội viên với Bác.

Thơng yêu cảm phục trớc tấm lòng yêu thơng bộ đội của Bác Hồ.

Anh hốt hoảng giật mình Anh vội vàng nằng nặc Lòng vui sớng ... cùng Bác Đảo trật tự ngôn từ lặp lại các cụm từ (Mời Bác ngủ Bác ơi) => tăng dần mức độ bồn chồn lo lắng cho sức khoẻ của Bác của anh đội viên.

=> Niềm vui của anh bộ đội đợc thức cùng Bác ở bên Bác, ngời chiến sĩ nh đợc tiếp thêm niềm vui, sức sống.

Thơng yêu cảm phục và ng- ỡng mộ Bác.

Vì đêm đó nhiều lần tỉnh giấc. Từ lần 1->3 tâm trạng và cảm nghĩ của anh mới có sự biến đổi rõ rệt.

Lần thứ 3 thức dậy trời sắp sáng anh đội viên thấy Bác vẫn ngồi, anh lo lắng, hốt hoảng, năn nỉ mời Bác ngủ => anh thức luôn cùng Bác.

Anh đội viên rất kính yêu, cảm phục biết ơn và tự hào về Bác vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta.

4, Củng cố ( 2 phút )

? Thái độ và tâm trạng của ngời chiến sĩ đối với Bác Hồ.. ? Đọc thuộc 5 khổ thơ đầu.

5.H

ớng dẫn về nhà.( 1 phút )

Học bài cũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đọc và chuẩn bị tiếp bài.

Tiết 94 văn bản: đêm nay bác không ngủ (Tiếp) ___ Minh Hụê ___ Ngày soạn: 21 / 02 / 2008 Ngày day:.../ 02 / 2008 A, Mục tiêu

- H/s cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thơg mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào, thấy đợc tình cảm yêu quý, kính trọng của ngời chiến sĩ đối với Bác Hồ.

- Nắm đợc những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: kết hợp với miêu tả kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng, những chi tiết giản dị, tự nhiên và giầu sức truyền cảm, thể thơ 5 chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện.

B, Chuẩn bị.

- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài , đọc TLTK, máy chiếu. - Học sinh : Soạn đọc trớc bài.

C, Các b ớc lên lớp1, 1,

ổ n định tổ chức:(1 phút )

Lớp : 6A………… Lớp : 6B..………..

2, Kiểm tra bài cũ:( 6 phút )

? Đọc thuộc lòng 5 khổ thơ đầu.

? Tình cảm của ngời chiến sĩ đội viên với Bác.

3, Bài mới: (3 5 phút )

Gv dẫn vào bài:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

? Trong bài thơ, hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua các chi tiết nào về:

Thời gian không gian.

? Hình dáng t thế của Bác ra sao.

? Cử chỉ và hành động.

Gv : hành động này đã thể hiện sâu sắc tình yêu thơng và sự chăm sóc ân cần tỉ mỉ của Bác với các chiến sĩ, Bác nh ngời cha, ngời mẹ chăm lo giấc ngủ cho những đứa con.

Trời khuya, bên bếp lửa, ma lâm thâm, mái lều xơ xác. Vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc.

Đốt lửa sởi ấm cho chiến sĩ. Bác đi dém chăn cho từng ng- ời, nhón chân nhẹ nhàng.

2.Phân tích

Một phần của tài liệu Giao an van 6 (Trang 48 - 54)