Đọc, tìm hiểu chú thích.

Một phần của tài liệu Giao an van 6 (Trang 30 - 35)

C, Các bớc lên lớp

1.Đọc, tìm hiểu chú thích.

thích khó 3,6,10,11,12. ? Bài văn có bỗ cục gồm mấy phần. H/s đọc phần chú thích * Trang 28.

Võ Quảng sinh nănm 1920 quê ở Quảng Nam là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.

2 H/s đọc bài

H/s nhận xét cách đọc của bạn Chảy đứt duôi rắn: Chảy mạnh và nhanh. Rập ràng: nhanh và đều. Gồm 3 phần I. Tìm hiểu chung. 1.Tác giả. 2.Tác phẩm.

II. Đọc - hiểu văn bản.

1. Đọc, tìm hiểu chú thích. thích.

? Nêu nội dung của từng phần.

? Có mấy phạm vi cảnh thiên nhiên đợc miêu tả trong văn bản vợt thác. ? Cảnh dòng sông đợc miêu tả bằng những chi tiết nổi bật nào.

? Tại sao tác giả sông chỉ bằng hoạt động của thg. ? Cảnh bờ bãi ven sông đợc miêu tả bằng những hình ảnh cụ thể nào.

? Nhận xét của em về nghệ thuật cảnh miêu tả trên các phơng diện:

Dùng từ.

Dùng biện pháp tu từ.

? Qua sự miêu tả của tác giả đã làm hiện hình lên một cảnh tợng thiên nhiên ntn ? ? Theo em có đợc cảnh nh thế là do. Cảnh vốn nh thế. Hay ngời tả ra nh thế. Gv giảng khái quát.

? Ngời lao động đợc miêu tả trong văn bản là Dợng Hơng Th. Lao động của D- ợng Hơng Th diễn ra trong hoàn cảnh nào.

? Em nghĩ gì về hoàn cảnh lao động của Dợng Hơng Th.

P1: Cảnh dòng sông và 2 bên bờ trớc khi thuyền vợt thác. P2: Cuộc vợt thác của dơng H Th.

P3: Cảnh dòng sông và 2 bên bờ sau khi thuyền vợt thác. 2 Phạm vi: cảnh dòng sông và cảnh 2 bên bờ.

Hình ảnh con thuyền (cánh buồm nhỏ cang phồng, rẽ sóng lớt bon bon, chở đầy sản vật chầm chậm xuôi)

Vì con ngời là sự sống của sông.

Bãi dâu trải ra bạt ngàn cây cổ thụ, núi cao những cây to mọc ...lúp xúp...

Dùng nhiều từ láy gợi hình trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp, phép nhân hoá (những chùm cổ thụ ) phép so sánh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nh... Diều đó khiến cảnh rõ nét sinh động.

Tơi đẹp nguyên sơ, cổ kính giàu sức sống.

Phần do cảnh.

Phần do ngời tả có khả năng quan sát tởng tợng, có tình cảm yêu mến cảnh vật quê hơng. Lái thuyền vợt thác giữa mùa n- ớc to. Nớc từ trên cao phóng giữa 2 vách đá dựng đứng. Thuyền vùng vằng chực tụt xuống.

Đầy khó khăn, nguy hiểm cần sự dũng cảm của con ngời.

Gồm ba phần. Phần1:Từ đầu... vợt nhiều thác nớc Phần2: Đến PRanh ...Cổ Cò Phần 3: Còn lại. 3. Phân tích. a. Cảnh thiên nhiên. Bãi dâu bạt ngàn, những chòm cổ thụ dáng nẵm liệt đứng trầm ngâm, núi cao sừng sững những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp ... => Tác giả dùng nhiều từ láy , phép so sánh nhân hoá làm nổi bật vẻ đẹp nguyên sơ cổ kính giàu sức sống của thiên nhiên nơi đây.

b. Cuộc vợt thác của d- ơng H Th.

- Dơng H Th lái thuyền vợt thác trong hoàn cảnh đầy khó khăn nguy hiểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Hình ảnh Dợng Hơng Th lái thuyền vợt thác đợc tập trung miêu tả trong đoạn văn nào.

? Nghệ thuật nổi bật miêu tả nhân vật Dợng Hơng Th là gì.

? Các so sánh đó có sức gợi tả một con ngời nh thế nào. ? Các hình ảnh so sánh ấy có ý nghĩa gì trong việc phản ánh ngời lao động trong việc biểu hiện tình cảm của tác giả.

Gv giảng khái quát.

? Trong văn bản vợt thác tác giả đã dựng lên một cảnh tợng thiên nhiên và con ngời nh thế nào.

? Miêu tả cảnh vợt thác tác giả muốn thể hiện tình cảm nào đối với quê hơng; tình yêu thiên nhiên, tình yêu ngời lao động gian khổ tuy đất nớc, dân tộc.

? Em học tập đợc gì về nghệ thuật miêu tả từ văn bản vợt thác.

Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc ... Thái Sơn oai linh hùng vĩ.

Nghệ thuật so sánh.

Rắn chắc, bền bỉ, quả cảm có khả năng thể chất và tinh thần vợt gian khó.

Đề cao sức mạnh ngời lao động trên sông.

Biểu hiện tình cảm quý trọng đối với ngời lao động trên quê hơng.

Thiên nhiên sông nớc cây cối rộng lớn , hùng vĩ.

=> nổi bật vẻ hùng dũng của con ngời lao động.

Có tất cả nhng rõ nhất là tình yêu cảnh vật và ngời lao động ở quê hơng.

Chọn điểm nhìn quan sát thuận lợi có trí tởng tợng, cảm xúc với đối tợng miêu tả. - Là con ngời có sức khoẻ bền bỉ, dũng cảm d- ơng H Th đã vợt qua thác nớc an toàn. 4. Tổng kết. Ghi nhớ (SGK trang 41) 4, Củng cố (3 phút )

? Qua bài văn em cảm nhận nh thế nào về thiên nhiên và con ngời lao động đợc miêu tả.

Gv khái quát bài giảng, đọc phần đọc thêm .

5.H

ớng dẫn về nhà.( 1 phút )

- Học bài cũ.

- Làm các bài tập 1 trong SGK trang 41. - Soạn đọc trớc bài mới. Buổi học cuối cùng.

Tuần 22

___ Tiếp theo ___

Ngày soạn: / 2 / 2008 Ngày day: / 2 / 2008

A, Mục tiêu

- Học sinh nắm đợc:

Hai kiểu so sánh cơ bản; ngang bằng và không ngang bằng. Hiểu đợc các tác dungh chính cua so sánh.

Bớc đầu tạo đợc một số phép so sánh.

B, Chuẩn bị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên: Đọc TLTK , Máy chiếu.

C, Các b ớc lên lớp

1, Ôn định tổ chức:( 1 phút )

Lớp : 6A………… Lớp : 6B………....

2, Kiểm tra bài cũ:( 6 phút )

? So sánh là gì . Làm bài tập 3. ? Mô hình cấu tạo phép so sánh.

3, Bài mới: (3 3 phút )

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Gv dùng máy chiếu. ? Em hãy tìm hai phép so sánh trong khổ hơ đó. ? Các từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau. Từ đó Gv rút ra mô hình của 2 kiểu so sánh. ? Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng. Gv gọi 2 H/s đọc ghi nhớ. Gv cho H/s tìm phép so sánh có trong đoạn văn.

? Em hãy tìm các từ so sánh trong đoạn văn trên tựa, nh-

H/s đọc VD SGK

Chẳng bằng mẹ đã thức vì ... Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Phép so sánh (1) từ chẳng bằng. Phép so sánh (2) từ là. So sánh ngang bằng: A là B So sánh hơn kém: A chẳng bằng B So sánh ngang bằng:nh, giống nh, là, bao nhiêu, bấy nhiêu.

So sánh ngang bằng: chẳng, không, bằng, hơn, kém, thu, hơn là, kém hơn.

H/s đọc ghi nhớ. H/s đọc VD SGK.

Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn ... nh thầm bảo rằng. Có chiếc lá nh sợ hãi ngần I. Các kiểu so sánh. 1. Ví dụ. Các từ so sánh. (1) chẳng bằng. (2) từ là 2. Nhận xét. Có 2 kiểu so sánh: So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng. 3. Ghi nhớ. II. Tác dụng của so sánh. 1 . Ví dụ . Có chiếc (lá dụng) tựa

, ...

? Các phép so sánh trên thuộc kiểu so sánh gì.

So sánh ngang bằng.

? Phép so sánh có tác dụng gì đối với viêc miêu tả sự vật, sự việc.

? Đối với việc thể hiện t tởng tình cảm của ngời viết.

Gv giảng: ẩn sau từng từ ngx của các so sánh này là nỗi niềm của tác giả trớc cuọc đời (quan niệm về sự sống và cái chết).

? Chỉ ra các phép so sánh trong các khổ thơ dới đây. Cho biết chúng thuộc những kiểu so sánh nào. ? Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của một phép so sánh mà em thích. Gv hớng dẫn H/s tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong Vợt thác. Những động tác thả sào, rút sào... nhanh nh cắt Dợng Hơng Th nh một pho tợng. Những cây to nh những cụ già.

ngại ụt rè ... muốn bay trở lại cành

Trong đoạn văn trên phép so sánh giúp ngời đọc hình dung những cảnh dụng khác nhau của lá.

Qua việc tác giả miêu tả các trạng thái khác nhau của chiếc lá mà ngời đọc cảm nhận đợc “Mỗi chiếc lá dụng có một linh hồn riêng một cảm giác riêng”

2 H/s đọc ghi nhớ.

H/s đọc yêu cầu bài tập 1So sánh ở VD a giúp ngời đọc hình dung ra một cách cụ thể trạng thái vui sớng , trìu mến hoà hợp quê hơng của tâm hồn tác giả.

Cấu tạo của phép so sánh ở VD b là để khẳng định công lao to lớn của ngời mẹ và cũng là thể hiện tấm lòng biết ơn sâu sắc của con ngời.

mũi tên nhọn...

Có chiếc lá nh con chim. Có chiếc lá nh sợ hãi... 2.Tác dụng của so sánh. - Tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động => ngời đọc dễ hình dung về sự vật, sự vệc đợc miêu tả - Tạo ra những lối nói hàm súc giúp ngời đọc dễ nắm bắt t tởng, tình cảm của ngời viết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Ghi nhớ. III. Luyện tập. Bài tập 1 a. So sánh tâm hồn tôi là một buổi tra hè, dùng từ so sánh: là => đấy là so sánh ngang bằng. b. Hai cặp so sánh dùng từ so sánh cha bằng => so sánh không ngang bằng. c. Từ so sánh: nh => so sánh ngang bằng. Từ so sánh hơn => đây là so sánh không ngang bằng. 4, Củng cố ( 3 phút ) ? Có mấy kiểu so sánh.

? Sử dụng phép so sánh có tác dụng gì trong viết văn.

5.H

ớng dẫn về nhà.( 1 phút )

- Thuộc bài cũ, làm BT 2,3 SGK - Đọc bài nhân hoá.

Tuần 22

Tiết 87

rèn luyện chính tả

Ngày soạn: 21 / 2 / 2008 Ngày day:.../ 2 / 2008

A, Mục tiêu

- Học sinh cần nắm đợc:

- Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng.

- Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng.

B, Chuẩn bị.

- Giáo viên: Chuẩn bị 1 số đoạn văn, các từ hay mắc lỗi.

C, Các b ớc lên lớp

1, Ôn định tổ chức:( 1 phút )

Lớp : 6A………… Lớp : 6B..………..

Một phần của tài liệu Giao an van 6 (Trang 30 - 35)