Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính

Một phần của tài liệu GA Sinh 9 (Trang 34 - 39)

III. Nội dung bài mới: 1/ Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật?

3.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính

1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK

loại tinh trùng X và Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau và tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau.

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phânhoá giới tính hoá giới tính

- Sự phân hoá giới tính không hoàn toàn phụ thuộc vào cặp NST giới tính mà còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường như: nhiệt độ, hoá chất, ánh sáng,...

- Ví dụ:

+ Dùng Mêtyl Testosteron có thể biến cá vàng cái thành cá vàng đực. + Rùa: t0 ≤ 280C trứng phát triển thành rùa đực, t0 ≥ 320C trứng phát triển thành rùa cái. *Kết luận chung: SGK V. Củng cố: - Sử dụng bài tập 5 SGK. V. Dặn dò:

- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài. - Đọc mục: "Em có biết?"

- Làm thêm hai bài tập sau:

BT1: ở đậu Hà lan, gen A qui định hạt vàng trội so với gen a qui định hạt xanh.

B - hạt trơn, b - hạt nhăn. Lai giữa 2 cây đậu Hà lan T/c Vàng, trơn với Xanh, nhăn. Hỏi:

a. F1 có KG, KH như thế nào? Sơ đồ lai?

b. Lai phân tích F1 thì kết quả sẽ như thế nào? Sơ đồ lai?

BT2: ở ruồi giấm, gen B qui định thân xám trội so với gen b qui định thân đen. V

- cánh dài, v - cánh cụt. Lai giữa 2 cá thể ruồi giấm T/c Thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt. Hỏi:

b. Lai phân tích F1 thì kết quả sẽ như thế nào? Sơ đồ lai?

Ngày soạn: .../.../200... Ngày giảng: .../.../200... Lớp: ...

Bài 13: di truyền liên kết A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

- Giải thích được thí nghiệm của Morgan.

- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt đối với chọn giống.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ:

- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Hợp tác nhóm, đàm thoại.

C/ CHUẩN Bị:

Giáo viên: Máy chiếu; phim trong H.13 SGK - SGV; Chân dung T. H. Morgan. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp:

Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II.Kiểm tra bài cũ:

Làm bài tập 1 và 2 đã cho ở bài trước.

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Từ bài toán nhận thức ở phần kiểm tra bài cũ, tuỳ vào kết quả làm bài của HS mà GV có thể hướng HS vào các tình huống có vấn đề cần giải quyết.

2/ Triển khai bài.

hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức

Hoạt động 1: 1. Thí nghiệm của Morgan Tiết 13

GV chiếu chân dung Morgan và H.13 SGV, giới thiệu sơ lược về tiểu sử của Morgan và đối tượng nghiên cứu của ông: Ruồi giấm. GV gọi 1 HS đọc lại thí nghiệm của Morgan.

+ Thế nào là lai phân tích?

GV chiếu H.13 SGK, Yêu cầu HS: Quan sát hình, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:

+ Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, Morgan lại cho rằng các gen qui định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một cặp NST?

+ Hiện tượng di truyền liên kết là gì? HS thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận: ở quy luật PLĐL, ngoài các KH giống bố mẹ còn xuất hiện các biến dị tổ hợp. Trong thí nghiệm của Morgan các em có thấy xuất hiện các biến dị tổ hợp không? Điều này có ý nghĩa gì?

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi:

DT liên kết có ý nghĩa gì?

GV lấy ví dụ: ở ruồi giấm chỉ có 4 cặp NST nhưng có đến 5000 gen. Vậy các gen nằm như thế nào trên các NST? + Các gen cùng nằm trên một NST tạo thành một nhóm gen liên kết. Khi phát sinh giao tử thì cùng phân li về 1 giao tử.

- Ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử là bv còn ruồi đực F1 cũng chỉ cho 2 loại giao tử là BV và bv mà không phải là 4 loại giao tử như ở quy luật phân li độc lập. Do đó các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh phải cùng nằm trên 1 NST và liên kết với nhau.

- DT liên kết là hiện tượng 1 nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên cùng một NST, cùng phân li trong quá trình phân bào.

2. Cơ chế NST xác định giới tính

- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bèn vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST. Nhờ đó trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau hoặc loại bỏ những tính trạng

HS nghiên cứu SGK, dựa vào các gợi ý của GV cùng thảo luận, thống nhất ý kiến.

GV cùng cả lớp trao đổi, HS tự rút ra kết luận sau khi thảo luận.

GV lấy một vài ví dụ về kinh nghiệm dân gian trong chọn giống vật nuôi, cây trồng.

1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK

xấu đi kèm với nhau.

*Kết luận chung: SGK

V. Củng cố:

- So sánh kết quả lai phân tích trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết.

V. Dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài. - Ôn lại kiến thức về sử dụng kính hiển vi.

Ngày soạn: .../.../200... Ngày giảng: .../.../200... Lớp: ...

Bài 14: thực hành

Quan sát hình thái nhiễm sắc thể A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

- Nhận dạng được NST ở các kỳ của quá trình phân bào.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, vẽ hình, kỹ năng sử dụng KHV.

3. Thái độ:

- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, ý thức nghiêm túc, trung thực

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Thực hành.

C/ CHUẩN Bị:

Giáo viên: Kính hiển vi, tiêu bản đủ cho các nhóm

Học sinh: Đọc bài trước ở nhà, ôn lại kiến thức về sử dụng và bảo quản KHV.

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp:

Nắm sĩ số, nề nếp lớp.

II.Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là di truyền liên kết? DTLK có ý nghĩa gì?

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức về quá trình phân bào. Hôm nay chúng ta cùng quan sát sự biến đổi hình thái của NST qua các kỳ của quá trình nguyên phân

2/ Triển khai bài.

hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức GV nêu yêu cầu bài thực hành và giới

thiệu các dụng cụ thực hành. Yêu cầu một vài HS nêu lại cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi.

HS nhớ lại kiến thức cũ, trình bày.

Hoạt động 1:

GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (5-6 HS), giao cho mỗi nhóm một KHV và 1 hộp tiêu bản.

GV yêu cầu các nhóm tổ chức quan sát dưới sự quản lý của nhóm trưởng. Thư kí nhóm có nhiệm vụ ghi chép lại kết quả hoạt động của nhóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS tiến hành quan sát. GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm chưa quan sát được. GV lưu ý: Trong tiêu bản có các tế bào ở các kỳ khác nhau và có thể nhận biết được các kỳ dựa vào vị trí NST trong tế bào. Ví dụ:

- NST dàn hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc thì tế bào đó đang ở kỳ giữa.

- NST tách làm hai nhóm thì tế bào đó đang ở kỳ sau.

- Màng tế bào ở giữa eo thắt lại, NST tách làm hai nhóm nằm ở hai cực tế bào thì đó là kỳ cuối....

GV kiểm tra cách sử dụng kính của các nhóm, kiểm tra khả năng xác định các kỳ của quá trình phân bào.

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS vẽ hình quan sát được vào vở bài tập.

GV có thể chọn mẫu tiêu bản rõ nhất của các nhóm cho cả lớp quan sát. HS quan sát, vẽ lại hình quan sát được

Một phần của tài liệu GA Sinh 9 (Trang 34 - 39)