I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp I Kiểm tra bài cũ: Không
3. Các biện pháp tạo ưu thế la
Hoạt động 3
GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK
+ Trình bày phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi? Cho ví dụ minh họa.
HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi.
1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK
* Kết luận : a. Cây trồng:
- Lai khác dòng: tạo hai dòng TTP rồi cho lai với nhau.
- Thành tựu:
+ Ngô: F1 có năng suất tăng 25 – 30% + Lúa: F1 có năng suất tăng 20– 40% - Lai khác thứ: Vừa tạo ưu thế lai vừa tạo giống mới.
b. Vật nuôi:
- Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp bố mẹ thuần chủng thuộc hai dòng khác nhau rồi dùng F1 làm sản phẩm.
- Thành tựu:
+ Lợn: ỉ Móng Cái x Đại bạch * Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:
- Trong công tác chọn giống người ta tạo ra các dòng thuần nhằm mục đích gì?
V. Dặn dò:
- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Ngày soạn: 18/ 01/ 2007
Bài 36: Các phương pháp chọn lọc 1. Kiến thức :
- Xác định được các phương pháp chọn lọc và ưu nhược điểm của từng phương pháp.
- Biết được vai trò của chọn lọc trong chọn giống.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, vận dụng thực tế.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trong sản xuất và đời sống.
B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Máy chiếu; phim trong hình 36.1 - 2. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:
I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: Ưu thế lai là gì? Người ta sử dụng phương pháp nào để tạo ra ưu
thế lai và sử dụng ưu thế lai như thế nào?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Trong sản xuất, để tạo những giống mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt không thể thiếu công đoạn chọn lọc. Vậy có những phương pháp chọn lọc nào?
2/ Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
GV cho HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Vì sao phải chọn giống?
+ Chọn lọc có vai trò gì trong chọn giống?