Đột biến cấu trúc nhiễm săc thểTiết

Một phần của tài liệu GA Sinh 9 (Trang 66 - 69)

II. Trắc nghiệm tự luận (4 điểm) Câu 1: Quá trình tự nhân đôi của ADN:

1. Đột biến cấu trúc nhiễm săc thểTiết

hỏi:

+ Các NST sau khi bị đột biến khác với NST ban đầu như thế nào?

+ Các hình 22 (a, b, c) mô tả những dạng đột biến nào?

+ Đột biến cấu trúc NST là gì?

Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, HS thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung.

GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:

Hoạt động 2

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trình bày những nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST?

GV giảng giải, lấy ví dụ minh hoạ cho từng nguyên nhân cụ thể.

HS theo dõi, tự rút ra kết luận:

1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK

*Kết luận:

- Có 4 kiểu đột biến cấu trúc NST: Mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn. - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST.

2. Nguyên nhân phát sinhvà tính chất của đột biến cấu trúc NST

* Kết luận:

- Do sự tiếp hợp - trao đổi chéo diễn ra trong kì đầu của giảm phân I

- Do các tác nhân vật lí, hoá học từ ngoại cảnh.

- Đa số đột biến cấu trúc NST thường gây hậu quả nghiêm trọng.

- Một số ít đột biến cấu trúc NST tỏ ra có lợi.

- Ví dụ: SGK

V. Củng cố:

- Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây những hậu quả nghiêm trọng cho con người và sinh vật?

V. Dặn dò:

- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài. - Đọc trước bài 23.

Ngày soạn: 25/ 11/ 2006

Bài 23: đột biến số lượng nhiễm sắc thể A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

- Nêu được các biến đổi số lượng NST, cơ chế hình thành thể 3 nhiễm, thể một nhiễm.

- Giải thích được hiệu quả của đột biến số lượng ở từng cặp NST.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.

3. Thái độ:

- Có quan điểm duy vật biện chứng.

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.

C/ CHUẩN Bị:

Giáo viên: Máy chiếu; phim trong H.23.1 - 2 SGK Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.

II.Kiểm tra bài cũ: Đột biến cấu trúc NST là gì? cơ chế phát sinh và vai trò của đột

biến cấu trúc NST?

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Bộ NST lưỡng bội của loài thường là một số chẵn. Vì sao? Trong một số trường hợp, bộ NST lưỡng bội của loài lại là một số lẽ! Những trường hợp như vậy gọi là gì? Vì sao xảy ra những trường hợp đó? Điều này có ảnh hưởng đến cấu tạo và sự sống của các loài sinh vật hay không? Bài mới

2/ Triển khai bài.

hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

GV chiếu H.23.1 SGK, yêu cầu HS quan

Một phần của tài liệu GA Sinh 9 (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w