Sự hình thành thể đa bộ

Một phần của tài liệu GA Sinh 9 (Trang 73 - 76)

II. Trắc nghiệm tự luận (4 điểm) Câu 1: Quá trình tự nhân đôi của ADN:

2.Sự hình thành thể đa bộ

* Kết luận:

- Do rối loạn sự phân li của NST trong quá trình phân bào:

+ Do nguyên phân: TB (2n) TB (4n)

+ Do giảm phân: TB (2n) Giao tử (2n) Giao tử 2n x 2n TB (4n).

- Do tác nhân vật lí, hoá học của môi trường tác động lên quá trình phân bào

Thể đa bội có vai trò gì trong sản xuất? Có hậu quả gì trong đời sống của sinh vật và con người?

1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK

(consixin, tia phóng xạ, sốc nhiệt,…) - Ví dụ: SGK

*Kết luận chung: SGK

V. Củng cố:

- GV dùng sơ đồ câm cơ chế phát sinh thể tam bội, yêu cầu HS lên bảng trình bày?

V. Dặn dò:

- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài.

Ngày soạn: 07/ 12/ 2006

Bài 25: thường biến A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức :

- Nêu được khái niệm thường biến, phân biệt được thường biến với đột biến. - Giải thích được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong sản xuất. - Phân biệt được thể đa bội với lưỡng bội.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Có quan điểm duy vật biện chứng. - Có ý thức trong lao động sản xuất.

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.

C/ CHUẩN Bị:

Giáo viên: Máy chiếu; phim trong H.25.1 SGK, các ví dụ. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.

II. Kiểm tra bài cũ: Thể đa bội là gì? Ví dụ? Nguyên nhân phát sinh thể đa bội? III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Hãy kể tên những loại biến dị mà em đã được học? Tính chất chung của các loại biến dị đó là gì? Trong thực tiễn sản xuất và đời sống người ta thường gặp những kiểu biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen. Kiểu biến dị đó là gì? Nó có tính chất di truyền như các loại biến dị mà chúng ta đã học không? Bài mới: Thường biến.

2/ Triển khai bài.

hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức

Hoạt động 1: 1. Sự biến đổi của kiểu hình do tác động Tiết 26

GV cho HS đọc các ví dụ SGK, quan sát, phân tích H.25.1, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Một cơ thể (Một kiểu gen) có thể cho mấy loại kiểu hình?

+ Sự biểu hiện ra kiểu hình của cùng một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?

+ Trong các yếu tố đó yếu tố nào được xem là không biến đổi?

+ Vậy sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên là do nguyên nhân nào?

+ Hiện tượng thường biến là gì?

Cá nhân HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung.

GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:

Trong thực tiễn đời sống và sản xuất, nếu coi sự biến đổi của kiểu hình là kết quả thì vai trò của các yếu tố kiểu gen và điều kiện chăm sóc trong việc hình thành kết quả này như thế nào?

Hoạt động 2

(?) Trong quá trình sinh sản có phải bố mẹ đã truyền cho con cái những tính trạng có sẵn hay không?

(?) Vậy bố mẹ đa truyền cho con cái những yếu tố nào?

Một phần của tài liệu GA Sinh 9 (Trang 73 - 76)