Một vài bệnh di truyền ở ngườ

Một phần của tài liệu GA Sinh 9 (Trang 87 - 92)

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp I Kiểm tra bài cũ: Không

1.Một vài bệnh di truyền ở ngườ

a. Bệnh Đao

*Kết luận:

+ Người bị bệnh Đao: trong bộ NST có 47 chiếc (thừa 1 chiếc ở cặp số 21)

+ Biểu hiện: Bé, lùn, cổ rụt, lưỡi thè, má phệ, si đần bẩm sinh và không có con.

b. Bênh Tơcnơ

* Kết luận:

+ Người bị bênh Tơcnơ: Trong bộ NSt có 45 chiếc (thiếu 1 NST X ở cặp NST giới tính)

+ Biểu hiện: Nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, thường chết non. Nếu sống đến lúc trưởng thành thì thường mất trí và không có con.

c. Bệnh bạch tạng và câm điếc bẩm sinh

nào?

Hoạt động 2

GV chiếu hình 29.3.

+ Kể tên và đặc điểm của các tật di truyền?

+ Ngoài các tật đó ra các em còn biết được những tật nào nữa?

HS độc lập nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi.

Hoạt động 3

GV yêu cầu HS

+ Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra các bệnh và tật di truyền ở người?

+ Đưa ra một số biện pháp hạn chế sự xuất hiện của các bệnh và tật di truyền trong xã hội con người?

HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi.

+ Bệnh Bạch tạng: Do đột biến gen lặn qui định, Người bệnh có da trắng, tóc trắng, mắt hồng.

+ Bệnh câm điếc bẩm sinh: Do đột biến gen lặn gây ra.

2. Các tật di truyền ở người Các tật di truyền ở người * Kết luận: + Tật khe hở môi – hàm. + Tật bàn tay mất một số ngón. + Tật bàn chân mất ngón và dính ngón. + Tật bàn tay nhiều ngón. + Tật cận – viễn thị bẩm sinh… 3. Các biện pháp hạn chế bệnh và tật di truyền * Kết luận :

+ Đấu tranh chống sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường.

+ Sử dụng đúng qui cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ và thuốc chữa bệnh.

1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK

+ Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh, tật di truyền hoặc hận chế sinh con của các cặp vợ chồng trên.

* Kết luận chung: SGK

V. Củng cố:

- GV củng cố theo nội dung bài học

V. Dặn dò:

- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc mục “Em có biết?”.

- Đọc bài 30.

VI. Bổ sung, rút kinh nghiệm:

... ...

Ngày soạn: 16/ 12/ 2006

Bài 30: di truyền học với con người A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

- Biết được di truyền học tư vấn và nội dung của nó.

- Giải thích được cơ sở di truyền của hôn nhân 1 vợ – 1 chồng, kết hôn sau 4 đời. - Giải thích được vì sao phụ nữ sau 35 tuổi không nên sinh con.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp.

3. Thái độ:

- Có quan điểm duy vật biện chứng.

- Có thái độ chấp hành ngiêm túc luật hôn nhân và gia đình, chính sách KHHGĐ của nhà nước.

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.

C/ CHUẩN Bị:

Giáo viên: Máy chiếu; phim trong bảng 30.1 – 2. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.

II. Kiểm tra bài cũ: Có thể nhận biết bệnh Đao và bệnh Tơcnơ thông qua những đặc

điểm hình thái nào? Vì sao nói bệnh Đao và bệnh Tơcnơ là bệnh di truyền?

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Làm thế nào để hạn chế sự xuất hiện của bệnh và tật di truyền? Với những hiểu biết về DTH con người đã bảo vệ mình và tương lai di truyền của con người như thế nào?

2/ Triển khai bài.

Hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức

Hoạt động 1: 1. Di truyền y học tư vấn Tiết 31

GV cho HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Di truyền y học tư vấn là gì?

+ Ngành này có những chức năng gì? Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung.

GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:

Hoạt động 2

GV:

+ Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống?

+ Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ 5 đời trở lên mới được kết hôn? HS độc lập nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.

GV chiếu bảng 30.1. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

*Kết luận:

+ Di truyền y học tư vấn được hình thành do sự phối hợp các phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán hiện đại về mặt di truyền cùng vơíi nghiên cứu phả hệ. + Chức năng: Chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến các bệnh và tật di truyền.

2.

DTH với hôn nhân và KHHGĐ

a. DTH với hôn nhân

* Kết luận:

+ Kết hôn gần làm suy thoái nòi giống vì các đột biến gen lặn có hại có nhiều cơ hội biểu hiện trên cơ thể đồng hợp.

+Luật hôn nhân và gia đình qui định chỉ được lấy 1 vợ hoặc chồng và không được chẩn đoán giới tính thai nhi vì tỉ lệ nam: nữ là xấp xỉ 1 : 1.

GV chiếu bảng 30.2, yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

Hoạt động 3

GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK

+ Những hoạt động nào của con người gây ONMT và tăng nguy cơ mắc các bệnh, tật di truyền?

+ Làm gì để tránh hoặc giảm bớt sự ONMT?

HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi.

1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK

b. DTH với KHHGĐ

- Nên sinh con ở lứa tuổi 25 – 34 để đảm bảo học tập, công tác tốt mà vẫn giữ được ở mức hai con, tránh 2 lần sinh gần nhau và giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao.

Một phần của tài liệu GA Sinh 9 (Trang 87 - 92)