I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp I Kiểm tra bài cũ: Không
3. Hậu quả di truyền do ONMT
* Kết luận :
+ Các chất phóng xạ, hoá chất trong môi trường có khả năng gây đột biến NST cao.
+ Cần đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân, chiến tranh hoá học và chống ONMT.
* Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 3 SGK
V. Dặn dò:
- Học, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc bài 31.
Ngày soạn: 21/ 12/ 2006
Chương vi: ứng dụng di truyền học Bài 31: Công nghệ tế bào A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Biết được thế nào là công nghệ di truyền học tế bào, gồm những công đoạn nào? - Phân tích được những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm
- Nêu được phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô trong chọn giống.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có ý thức đúng đắn trong lao động sản xuất.
B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Máy chiếu; phim trong hình31. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:
I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: DT y học tư vấn có chức năng gì? III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Nhu cầu về giống trong nông nghiệp, lương thực ngày một tăng đòi hỏi việc nghiên cứu tạo nhiều giống mới với số lượng lớn. Người ta đã giải quyết vấn đề trên bằng cách nào?
2/ Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
GV cho HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Công nghệ tế bào là gì?
+ Để nhận được mô non, cơ quan hoặc