II. Trắc nghiệm tự luận (4 điểm) Câu 1: Quá trình tự nhân đôi của ADN:
3. Vai trò của đột biến gen
kiện nhất định của môi trường thì đột biến gen trở nên có lợi cho bản thân sinh vật và con người.
GV lấy ví dụ minh hoạ cho từng vai trò cụ thể
1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK
* Kết luận: Vai trò của đột biến:
- Đa số đột biến gen đều ở trạng thái lặn và có hại cho sinh vật và con người vì chúng phá vỡ sự hài hoà trong cấu trúc của gen.
- Một số đột biến gen tỏ ra có lợi cho bản thân sinh vật và con người vì vậy đột biến gen có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt.
*Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:
- Làm các bài tập 3 SGK
V. Dặn dò:
- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập cuối bài. - Đọc trước bài 22, xem lại bài 8, 10, 13.
Ngày soạn: 23/ 11/ 2006
Bài 22: đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, vai trò và các loại đột biến cấu trúc NST.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có quan điểm duy vật biện chứng.
B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Đặt và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm, đàm thoại.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Máy chiếu; phim trong H.22 SGK Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:
I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II.Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm, nguyên nhân và các loại đột biến gen? III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Trong quá trình vận động, NST có thể bị tổn cấu trúc do nhiều nguyên nhân dẫn đến những biến đổiđột ngột. Vậy, đột biến cấu trúc NST diễn ra như thế nào, có mấy kiểu và do những nguyên nhân nào? Bài mới:
2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
GV thông báo: Đột biến cấu trúc NST thường có 4 kiểu: mất, đảo, lặp, chuyển đoạn. GV chiếu H.22 SGK, yêu cầu HS quan sát hình, thảo luận, trả lời các câu