Hoạt động của chỉ từ trong câu:

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 6 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 86 - 88)

sự vật trong không gian? Thời gian?

 HS : Đặt ví dụ

 GV : Trong các câu đã dẫn ở phần I, chỉ từ đứng ở vị trí nào và có tác dụng gì?

< Vị trí : phụ ngữ sau của danh từ, Tác dụng: bổ nghĩa cho danh từ và cùng với danh từ + phụ ngữ đứng trớc lập thành cụm danh từ. >

 GV : Nh vậy, chỉ từ thờng giữ chức vụ gì trong cụm danh từ?

< HS : chỉ từ thờng làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Đọc và làm bài tập 2 phần II. >

< Xác định chức vụ của chỉ từ trong câu>

 GV : Nh vậy, ngoài chức vụ phụ ngữ trong cụm danh từ, chỉ từ còn có thể đảm nhận chức vụ gì trong câu?

< HS : Chủ ngữ, hoặc trạng ngữ. >

 GV : Gọi hai học sinh lên bảng làm a, b và c,d. HS ở dới làm vào vở.. < Có thể vẽ bảng gồm 3 cột : chỉ từ, ý nghĩa, chức vụ ngữ pháp > Chỉ từ ý nghĩa Chức vụ ngữ pháp  Làm miệng trên lớp Gợi ý : Vai trò chỉ từ : có thể chỉ ra những sự vật, thời điểm khó gọi thành tên giúp ta định vị đợc sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi sự vật hay dòng thời gian.

I . Khái niệm :

VD : ( ông vua) nọ, (viên quan) ấy, ( làng ) kia, ( hồi) ấy,

 Xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian.

* Ghi nhớ 1: SGK * 137 VD :

Ngôi trờng ấy nằm khuất giữa lùm cây.

Ngày ấy, nó rất hay khóc nhè

II. Hoạt động của chỉ từ trong câu: câu:

VD1 : một cánh đồng làng

kia, hai cha con nhà nọ

 làm phụ ngữ trong cụm danh từ. VD2 : Đó là một điều chắc chắn.  làm chủ ngữ trong câu. VD3 : Từ đấy, nớc ta chăm ghề trồng trọt.  làm trạng ngữ trong câu. * Ghi nhớ 2 : SGK * 138 III. Luyện tập: Bài 1 * 138: a) ấy : - định vị sự vật trong không gian - làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ b) đấy, đây - định vị sự vật trong không gian - làm chủ ngữ c) nay - định vị sự vật trong thời gian - làm trạng ngữ d) đó - định vị sự vật trong thời gian - làm trạng ngữ Bài 2 : SGK * 138 Thay : a. đến đấy

b. làng ấy Tác dụng tránh lặp lại BTVN : 3 SGK Ngày: Tiết 58: luyện tập kể chuyện tởng tợng a. mục tiêu cần đạt:

• Lập đợc dàn bài cho bài văn tởng tợng

• Tập nói trớc lớp dựa vào giàn bài B. Chuẩn bị của GV- HS:

Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ Học sinh: Đọc trớc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

 Gọi học sinh lên bảng trình bày bài tập về nhà (1trong 5 đề phần luyện tập SGK * 134)

 HS :Nhận xét

 GV: cho điểm

3. Bài mới :

Hoạt động của GV HSNội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS : Đọc đề bài. Xác định yêu cầu của đề.

GV : Có ý kiến cho rằng tởng tợng là phải hoàn toàn xa rời thực tế. ý kiến của em?

< Tởng tợng phải dựa vào con ngời và sự vật có thật trong cuộc sống nhng không đợc dùng tên thật >

GV : Em sẽ giới thiệu gì trong phần mở bài? GV : Dựa vào gợi ý SGK hãy lập dàn ý phần thân bài.

GV : Phần kết bài nêu vấn đề gì?

GV : Dựa vào dàn bài hãy xây dựng thành những đoạn mở, thân, kết hoàn chỉnh.

HS : Lần lợt phát biểu, tập nói theo từng mục. < Mẫu: Thấm thoát mời năm đã trôi qua. Mới ngày nào tôi còn là cô bé lớp sáu vậy mà hôm nay đã sắp là ngời thầy đứng trên bục giảng. Nhân dịp hội trờng, tôi trở về đây mang theo trong lòng bao hồi ức về một thời thơ bé >

HS : Có thể kể đoạn kết cho bất kỳ một câu

I. Đề bài luyện tập:

Kể chuyện mời năm sau em về thăm lại mái trờng mà hiện nay em đang học. Hãy t- ởng tợng những đổi thay có thể xảy ra.

1. Tìm hiểu đề:

Yêu cầu tởng tợng.

Tởng tợng cụ thể về cảnh 10 năm sau về lại mái trờng hiện nay đang học.

2. Lập dàn ý:

Mở bài:

Giới thiệu thời gian, hoàn cảnh về thăm trờng.

Thân bài:

 Đổi thay về cảnh vật: Trờng lớp, cây cối, vờn hoa,

 Đổi thay về con ngời: - Thầy cô

chuyện cổ tích, ngụ ngôn nào đó trong chơng trình. HS : Suy nghĩ, viết vào vở rồi trình bày trớc lớp. < Mẫu : Xây dựng đoạn kết mới cho “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” : Làm nữ hoàng đợc ít ngày mụ vợ lại nổi cơn thịnh nộ . Mụ muốn làm Long V- ơng ngự trên mặt biển và bắt Cá Vàng hầu hạ> Ông lão lại đi ra biển nhờ cá vàng .Lần này , Cá Vàng nói : “Này ông lão, tại sao ông biết đòi hỏi của mụ vợ là tham lam quá độ mà ông vẫn đáp ứng ? Tại sao ông không ớc một điều gì cho riêng mình? Thực lòng, ta vẫn muốn đền ơn ông. Vậy còn một điều ớc cuối cùng ta dành cho ông đấy.” Lời nói của cá Vàng làm ông lão sực tỉnh: “ Thì ra, bấy lâu nay chính sự nhu nhợc của mình đã tiếp tay cho cái xấu”. Ông chợt ớc ao mọi thứ trở về nh xa : một túp lều bình yên bên bờ biển, một ngời vợ ngày ngày kéo sợi quay tơ. Và khi ông về đến nhà, kì lạ cha, hình ảnh quen thuộc ngày xa hiện về trớc mắt”.

- Các em học sinh Kết bài:

Cảm xúc, suy nghĩ: cảm động, yêu mến, tự hào.

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 6 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 86 - 88)