Nộ dung: Tấm gơng học tốt (ở lớp, ở trờng hay ở một nơi nào khác mà học sinh

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 6 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 62 - 65)

biết )

2. Dàn bài : a) Mở bài : a) Mở bài :

- Giới thiệu nhân vật ( bạn anh , chị , em ….) - Sự việc : Là tấm gơng học tập tốt

b) Thân bài :

- Sơ lợc về nhân vật : tên tuổi , lai lịch , hình dáng ,tính cách ….. - Kể biểu hiện cụ thể về việc học tốt của nhân vật :

+ Cần cù chăn chỉ / + Tận dụng thời gian học tập

+ Phpơng pháp học tập / + cách khắc phục khó khăn để vơn lên học tốt

c) Kết bài: cảm nghĩ về nhân vật

-> Giáo viên đọc đề chép lên bảng , hơnbgs dẫn học sinh chép đề làm bài II/ Theo dõi động viên làm bài

III/ Thu bài – rút kinh nghiệm : IV / H ớng dẫn về nhà :

- Ôn lại lý thuyết về văn tự sự : Ngôi kể , lời kể , thứ tự kể ************************************* Ngày: 16/10/2010

Tiết 39 -40 :

ếch ngồi đáy giếngThầy bói xem voi Thầy bói xem voi

A. mục tiêu cần đạt :

• Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn

• Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện.

• Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.

B. Chuẩn bị của GV- HS:

Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, Học sinh: Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn cũng là một thể loại truyện kể dân gian đợc mọi ngời a thích, không chỉ vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà còn vì cách giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nó.

1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV hớng dẫn cách đọc

• HS đọc kĩ và tập kể

• Từ “ ngụ ngôn” là từ mợn, nguồn gốc thế nào? giảI nghĩa là gì?

• Vậy thế nào là truyện ngụ ngôn?

• Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ “nhâng nháo”.

• NV chính trong truyện?

• ếch đợc giới thiệu là con vật thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Với tính kiêu ngạo ếch đã có suy nghĩ gì về mình và mọi vật xung quanh?

• Tại sao ếch lại tởng nh vậy?

• Những chi tíêt ấy cho biết điều gì về cuộc sống của ếch?

Do đâu ếch bị trâu dẫm bẹp?

Qua câu truyện trên, em rút ra bài học gì?

Hình ảnh cái giếng, bầu trời, con ếch có ý nghĩa nh thế nào?

GV hớng dẫn đọc kể truyện.

• Các thầy bói xem voi trong hoàn cảnh nào?

I.ế

ch ngồi đáy giếng: 1.Đọc- kể:

2.Chú thích:

+ Ngụ: kín đáo lời nói có ngụ ý +Ngôn: lời nói kín đáo.

Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mợi truyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con ngời, nhằm khuyên nhủ, răn dạy ngời ta bài học nào đó trong cuộc sống.

Nhâng nháo : ngông nghênh.

3. Tìm hiểu truyện:

a. ế ch kiêu ngạo:

• Với mọi vật xung quanh: tởng bầu trời bé bằng cái vung.

• Với mình tởng nh một chúa tể. ếch tởng nh vậy vì :

• ếch sống lâu năm trong giếng.

• Xung quanh ếch chỉ có một vài loài vật bé nhỏ. Hàng ngày, ếch cất tiếng kêu làm các loài vật kia rất hoảng sợ.

• Môi trờng, cuộc sống của ếch rất nhỏ bé, hạn hẹp, ếch cha bao giờ tiếp xúc với môi trờng khác,với thế giới khác.  Tầm nhìn thế giới và sự vật xung quanh của nó rất hạn hẹp. Nó ít hiểu biết nhng chủ quan,kiêu ngạo.

b, Hậu quả của thói chủ quan, kiêu ngạo :

Tiếp xúc với môi trờng mới nhng vẫn giữ thói quen cũ “ nhâng nháo đa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh”.

 bị Trâu dẫm bẹp.

c, Bài học:

Truyện ngụ ngôn phê phán những kẻ kém hiểu biết mà lại huyênh hoang.

Dù môi trờng, hoàn cảnh sống có hạn hẹp, khó khăn, vẫn phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau. Phải biết những hạn chế của mình và phải cố gắng, biết nhìn xa trông rộng.

3. Tổng kết :

Ghi nhớ ( Sgk * 101)

Những bài học trên có ý nghĩa nhắc nhở, khuyên bảo tất cả mọi ngời, ở mọi lĩnh vực, nghề nghiệp, không phân biệt công việc cụ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Các thầy xem bằng cách nào? có gì đáng chú ý trong cách xem này? mỗi thầy miêu tả voi nh thế nào?

• Sự miêu tả voi của các thầy bói có đúng với thực tế hiểu biết của họ không? Có đúng với con voi thực không?

• Thái độ của các thầy bói khi miêu tả nh thế nào?

• Kết cục của cuộc tranh luận nh thế nào?

• Bài học rút ra qua câu chuyện là gì?

• Thử nêu một số hiện tợng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “ ếch ngồi đáy giếng”

1. Đọc - kể :

2. Tìm hiểu truyện:

a) Giới thiệu cuộc xem voi của 5 thầy bói:

-Các thầy mù cha từng biết hình thù con voi

-Các thầy dùng tay để xem, xem bằng cách sờ ( vì con voi quá lớn nên mỗi thầy chỉ sờ đợc một bộ phận của con voi)

b) Cuộc tranh luận của các thầy bói:

• Sun sun nh con đỉa

• Chằn chẵn nh cái đòn cân

• Bè bè nh cái quạt thóc

• Sừng sững nh cái cột nhà

• Tua tủa nh cái chổi sể.

 Sự miêu tả khá chính xác với những gì mỗi thầy biết đợc. Nhng không đúng với voi thực tế vì đó là từng bộ phận của voi mà thôi. Từng bộ phận thì đúng nhng lấy bộ phận mà thay cho tổng thể trong trờng hợp này thì sai hoàn toàn.

Thái độ của các thầy bói rất tự tin vì mỗi thầy đã sờ tận tay, vì thế, thầy sau bác bỏ thầy trớc khi thấy họ không tả đúng nh mình biết.

c) Kết quả tranh luận- ý nghĩa khuyên răn:

Họ không tìm đợc tiếng nói chung  đánh nhau mà vẫn không đạt đợc chân lý, họ vẫn không có đợc khái niệm về con voi.

Bài học:

Khuyên răn mọi ngời: Tìm hiểu sự vật bằng cách thức phù hợp, không lấy các bộ phận cục bộ để thay cho tổng thể và toàn bộ. Phải biết lắng nghe ý kiến của ngời khác, không đợc bảo thủ quá đáng.

Tổng kết:

Ghi nhớ : SGK Luyện tập:

• Tao ngồi đây nh “ ếch ngồi đáy giếng”, biết cái xà lan quỷ ấy nó nằm ngửa ra sao đâu ( Lâm Ph- ơng, dứt điểm)

• Thì bấy lâu nay, Tha nh “ ếch ngồi đáy giếng, chả đi đến đâu, chả hiểu gì”

Ngày: 20/10/2010 Tiết 41:

danh từ ( tiếp)

a. mục tiêu cần đạt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng. - Cách viết hoa danh từ riêng.

B. Chuẩn bị của GV- HS:

Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ Học sinh: Đọc trớc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút :

a) Gạch dới những danh từ trong câu sau :

“Cây bút thần” là truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ . b) Thế nào là danh từ ? Danh từ đợc chia làm mấy loại ?

3. Bài mới :

Hoạt động của GV - HS Nội dung

• Học sinh làm bài tập 1, điền vào bảng phân loại.

• Nhận xét về cách viết danh từ riêng. • GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu mục ghi nhớ. • GV đặt câu hỏi củng cố.

• Danh từ chung và danh từ riêng khác nhau nh thế nào?

• Hãy nêu quy tắc viết hoa tên ngời và tên địa lý Việt Nam.

• Nêu quy tắc viết hoa tên ngời và tên địa lý nớc ngoài đợc phiên âm trực tiếp.

• Hãy nêu quy tắc viết hoa các cụm từ là tên riêng của các cơ quan , tổ chức.

Đoạn thơ viết lại nh sau

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 6 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 62 - 65)