1. Bài tập 1 :
Điểm chung giữa các nghĩa của từ “ chân”: bộ phận dới cùng của ngời, vật.
Trong một câu cụ thể, một từ có một nghĩa: có thể là nghĩa chính, có thể là nghĩa chuyển. Muốn hiểu đúng nghĩa của từ phải đa vào văn cảnh.
Học sinh dựa vào những nghĩa bên để xác định nghĩa của từ bụng trong từng câu đã cho.
Học sinh đọc kỹ từng câu, xác định nghĩa của từ “ chín” trong câu rồi điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 1 : (SGK . 56)
Trớc hết tìm ba từ chỉ bộ phận con ngời. Ví dụ : đầu, mắt, lỡi.
Tìm các ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng:
+ đầu đầu bàn, đầu làng, đầu đờng,…
+ mắt mắt tre, mắt dứa, mắt bão,…
+ lỡi lỡi dao, lỡi liềm, lỡi cày,…
Bài 3 ( SGK . 57 )
Những từ có khả năng vừa chỉ công cụ làm việc, vừa chỉ việc sử dụng công cụ đó : cuốc, cày, bừa, cào, bào,…
Những từ vừa có khả năng chỉ hành động vừa chỉ đơn vị – nh kết quả của hành động đó: gói, nắm, bó,
Bài 4 ( SGK . 57 )
Bụng : - một bộ phận của cơ thể ngời hoặc động vật chứa ruột, dạ dày,
-Bụng con ngời đợc coi là biểu tợng của ý nghĩ, tình cảm sâu kín đối với ngời, vật.
-Phần phình to ở một số vật ( bụng chân)
Bài 5 ( SBT . 24 )
- Vờn cam chín đỏ (1)
- Trớc khi quyết định phải suy nghĩ cho chín.(3)
- Ngợng chín cả ngời (4)
- Cơm sắp chín, có thể dọn cơm đợc rồi (2) Ngày:
Tiết: 20
lời văn , đoạn văn tự sự
a. Mục tiêu
Nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn.
Xây dựng đợc một đoạn văn giới thiệu và kể sinh hoạt hàng ngày.
Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thờng dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc. B. Chuẩn bị của GV- HS:
Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ Học sinh: Đọc trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Học sinh đọc đoạn văn (1) và (2), SGK /58.
Các câu văn đã giới thiệu nhân vật nh thế nào?
Câu văn giới thiệu nhân vật thờng dùng những từ gì, cụm từ gì?
Học sinh đọc đoạn văn SGK/59
Đoạn văn đã dùng những từ gì để kể về hành động của nhân vật? Các hành động đợckể ra theo thứ tự nào?
Học sinh đọc lại các đoạn văn và trả lời câu hỏi.
Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào? Tại sao ngời ta gọi đó là câu văn chủ đề?
Để dẫn đến đợc ý chính ấy, ngời kể đã dẫn dắt từng bớc bằng cách kể các ý phụ nh thế nào? chỉ