Thể loại: 1 Truyền thuyết

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 6 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 81 - 83)

ở điểm nào?

a. Truyền thuyết ít yếu tố kì ảo hơn so với cổ tích.

b. Truyện cổ tích ít yếu tố hiện thực hơn so với truyền thuyết.

C. Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự

kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật, sự kiện đợc kể. Truyện cổ tích kể về cuộc đời của một số nhân vật.

d. Truyền thuyết liên quan lịch sử, truyện cổ tích gần với đời sống hàng ngày.

2. Về đặc điểm nghệ thuật truyện cời giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào?

a. Nhân vật chính thờng đợc nhân hoá. b. Đều sử dụng tiếng cời.

C. Cả hai đều ngắn gọn, hàm súc hơn

I. Thể loại:1. Truyền thuyết 1. Truyền thuyết 2. Cổ tích 3. Ngụ ngôn 4. Truyện cời * Những đặc điểm chính của các thể loại truyện dân gian.

Thể loại Đặc điểm

Truyền

thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cời Nội

dung Nghệ thuật Mục

những loại truyện khác.

d. Cả hai đều dễ nhớ, dễ thuộc.

3. Nhóm truyện nào cha thuần nhất về thể loại?

a. Bánh chng Bánh giầy, Sự tích Hồ Gơm, Sơn Tinh Thuỷ Tinh.

b. Thầy bói… ; ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay,…

c. Cây bút thần, Sọ Dừa, Thạch Sanh

d. Treo biển; Lợn cới, áo mới; Lục súc tranh

công

4. Chỗ giống nhau cơ bản giữa truyền thuyết và cổ tích:

a. Đều có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo

b. Đều thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật, sự vật đợc kể.

c. Đều đợc tin là có thật dù có những yếu tố kỳ ảo

d. Đều coi là những câu chuyện không có thật dù có những yếu tố thực tế.

GV : Từ bài tập vừa rồi, hãy điền vào bảng nêu đặc điểm chính của các thể loại truyện dân gian.

< HS tự viết, yêu cầu ngắn gọn. >

HS : Nhắc tên từng tác phẩm đã học theo thể loại.

GV : Đa bài tập để học sinh ôn lại kiến thức xoay quanh những tác phẩm đã học. Bài tập 1: Đi tìm ẩn số ( tìm tên truyện) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Truyện ca ngợi tính chất nghĩa khí, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của một cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV

2. Nhân vật trong truyện trở thành Trạng nguyên ở lứa tuổi nhi đồng.

3. Chi tiết ba lần kéo lới xuất hiện trong truyện nào?

4. Những câu thơ sau gợi nhớ đến tác phẩm nào?

-Đất nớc lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.

Đẽo cày theo ý ngời ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.

Dân dâng một quả xôi đầy

Bánh chng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi -Đất là nơi chim về Nớc là nơi rồng ở. Một thần phi bạch hổ trên cạn Một thần cỡi lng rồng uy nghi II. Tác phẩm: 1. Nêu tên tác phẩm: < Sự tích Hồ Gơm > < Em bé thông minh >

< Sự tích Hồ Gơm và Ông lão đánh cá …>

< Thánh Gióng> < Đẽo cày giữa đờng> < Bánh chng, bánh giầy> < Con Rồng, cháu Tiên> < Sơn Tinh – Thuỷ Tinh >

2. Nội dung - nghệ thuật: (Cơ

Bài tập 2 :

Chọn câu đúng nhất

1. Chi tiết không phải là chi tiết kỳ ảo, t- ởng tợng:

a. Lạc Long Quân là vị thần thuộc nòi rồng

b. Âu Cơ và LLQuân gặp nhau, yêu nhau rồi trở thành vợ chồng.

c. Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở trăm con

d. Ngời Việt Nam khi nhắc đến nguồn gốc th-

ờng xng là con Rồng cháu Tiên.

2. Truyền thuyết Thánh Gióng nói lên quan niệm và ớc mơ của nhân dân ta về:

a. Vũ khí hiện đại để đánh giặc

b. Ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc

c. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng d. Tình làng nghĩa xóm

3. Tên gọi hồ Hoàn Kiếm có ý nghĩa gì?

a. Khẳng định chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn

b. Phản ánh t tởng yêu hoà bình của dân tộc ta

c. Thể hiện tinh thần cảnh giác răn đe với kẻ thù

d. Cả 3 ý trên.

4. Nét nghệ thuật nổi bật trong : “ Ông lão đánh cá…”

a. Sự đối lập giữa các nhân vật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Sự lặp lại có tính tăng tiến của cốt

truyện

c. Kết thúc có hậu d. Cả 3 nhận định trên

5. Truyện có ý nghĩa phê phán ý tởng viển vông, nhắc nhở đầu óc thực tiễn.

a. Thầy bói xem voi b. ếch ngồi đáy giếng c. Cả hai truyện

d. Không truyện nào

Bài tập 3

GV : Yêu cầu mỗi dãy viết một đề tài Dãy 1 : Viết đoạn văn về một nhân vật mình có ấn tợng sâu sắc.

Dãy 2 : Viết đoạn văn về một hình ảnh, chi tiết đặc sắc trong truyện nào đó.

Mời điều kỳ diệu

1- Loại bánh nào giàu ý nghĩa nhất? < bánh chng bánh giầy >

2- Ai là Trạng Nguyên nhỏ tuổi nhất? <

3. Nhân vật - hình ảnh:

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 6 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 81 - 83)