Tìm hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 6 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 25 - 30)

1. Phần 1:

* Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn m

ợn g ơm thần:

 Giặc Minh đô hộ nớc ta, làm nhiều điều bạo ngợc, nhân dân căm giận chúng tận xơng tuỷ.

 ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhng buổi đầu thế lực còn yếu, nhiều lần bị thua.

 Đức Long Quân cho mợn gơm thần để giết giặc. Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân đợc thần thánh, tổ tiên ủng hộ, giúp đỡ.

* Cách Lê Lợi nhận đ ợc g ơm thần:

-Chàng Lê Thận bắt đợc lỡi gơm dới nớc. Lê Thận thả lới 3 lần, lỡi gơm vẫn vào lới. Chàng gia nhập nghĩa quân khởi nghĩa Lam Sơn. Lỡi gơm khi gặp chủ tớng Lê Lợi thì sáng rực lên hai chữ “ thuận thiên” (thuận theo ý trời). Lê Lợi cùng mọi ngời xem gơm

cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mợn gơm thần có ý nghĩa gì? GV:3 lần thả lới, theo dân gian, là con số nhiều.  Tăng sức hấp dẫn cho chi tiết và cho câu chuyện . Cây Đa : Trong tín ngỡng dân gian Việt Nam, cây đa là cây thần, cây thiêng.

?Trong truyện có nhiều chi tiết lạ về cách Long Quân cho mợn gơm. Hãy chỉ ra những chi tiết ấy? Em hiểu những chi tiết ấy có ý nghĩa gì?

GV:Ta nhớ lại âm vang tiếng của cha ông : “ kẻ miền núi, ngời miền biển, khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.” Nhờ có g- ơm thần, nhuệ khí của nghĩa quân ngày càng tăng, uy danh của nghĩa quân vang dậy khắp nơi, đánh tan không còn bóng tên giặc nào trên đất nớc.

Học sinh đọc : “ Từ đó nhuệ khí” ?Hãy chỉ ra sức mạnh của gơm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn?

?Khi nào Long Quân cho đòi gơm?

? Cảnh đòi gơm và trả gơm đã diễn ra nh thế nào?

Chi tiết : ánh sáng le lói giữa mặt hồ xanh

Thảo luận ở lớp

ý nghĩa của truyện ?

GV : Chủ tớng của cuộc khởi nghĩa là Lê Lợi, dới là Lê Thận ( tiêu biểu

nhng không biết đó là báu vật.

-Chủ tớng Lê Lợi trên đờng bị giặc đuổi, thấy “ ánh sáng lạ” – chính là chuôi gơm chạm ngọc ở ngọn cây đa, đã lấy chuôi gơm đó về.

 Khi đem tra gơm vào chuôi thì vừa nh in. Lê Thận nâng gơm lên đầu, dâng lên Lê Lợi : “ Đây là Trời có ý phó thác ”

* ý nghĩa cách Long Quân cho m ợn g - ơm thần :

- Đợc lỡi gơm dới nớc, đợc chuôi gơm trên rừng : khả năng đánh giặc cứu nớc của nhân dân có ở khắp nơi, từ miền sông nớc đến vùng rừng núi, miền ngợc, miền xuôi cùng đánh giặc

- Các bộ phận của thanh gơm rời nhau nhng khi ráp lại thì “vừa nh in” điều đó thể hiện nguyện vọng cuả nhân dân đồng lòng đánh giặc.

- Lê Lợi đợc chuôi gơm, Lê Thận dâng gơm cho Lê Lợi : khẳng định đề cao vai trò minh chủ, chủ tớng của Lê Lợi. Gơm sáng ngời lên hai chữ “ thuận thiên” . Đây là cái vỏ hoang đờng để nói lên ý muốn của dân. Trời tức là dân tộc, nhân dân đã giao cho Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn trách nhiệm đánh giặc. Gơm chọn ngời, chờ ngời mà dâng.

2. Phần 2:

a) Hoàn cảnh Long Quân đòi g ơm:

- Đất nớc, nhân dân đã đánh đuổi đợc giặc Minh.

- Chủ tớng Lê Lợi đã lên ngôi vua và dời đô về Thăng Long.

b) Cách đòi g ơm và trao lại g ơm thần:

Nhân dịp vua Lê Lợi ngự thuyền rồng dạo chơi trên hồ Tả Vọng, một năm sau khi đuổi hết giặc Minh, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gơm thần.

Khi thuyền vua đến giữa hồ, Rùa Vàng nhô lên, Vua thấy lỡi gơm thần đeo bên ngời bỗng động đậy. Rùa tiến đến thuyền đòi gơm “……” .Vua trao gơm, rùa đớp lấy và lặn xuống nớc.

3.ý nghĩa của truyện :

- Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân, và chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Đề cao suy tôn Lê Lợi và nhà Lê

 Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hoàn Kiếm.

cho nghĩa quân) xuất thân là ngời đánh cá, Đức Long Quân tợng trng cho tổ tiên, hồn thiêng của dân tộc. Các bộ phận của gơm khớp vào nhau là hình ảnh nhân dân các vùng, miền, trên dới đồng lòng, hợp nhau tạo nên sức mạnh. Thanh gơm ngời sáng sức mạnh chính nghĩa. Tất cả những chi tiết đó nói lên ý nghĩa ngợi ca tính chất nhân dân, toàn dân, chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

GV : Tuy Lê Lợi không thuộc dòng dõi Vua chúa nhng bằng cách gắn Lê Lợi với Long Quân, Lê Lợi đợc nghĩa quân tôn làm chủ tớng, truyền thuyết này đã tôn vinh Lê Lợi, gây thanh thế cho cuộc khởi nghĩa và củng cố uy thế nhà Lê sau khởi nghĩa.

? Em biết còn truyền thuyết nào ở nớc ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng?

?Theo em, hình tợng Rùa Vàng tợng trng cho ai và cho cái gì ?

Hoạt động 3

Vì sao tác giả dân gian không để cho Lê Lợi trực tiếp nhận gơm và chuôi gơm cùng một lúc ?

Nếu Lê Lợi trả gơm ở Thanh Hoá thì ý nghĩa của câu chuyện sẽ khác đi nh thế nào?

.Nhiều truyền thuyết Việt Nam có hình ảnh Rùa Vàng. Thần giúp Long Quân nhận lại gơm để thực hiện t tởng yêu hoà bình của nhân dân ta.

Thần Kim Quy trong truyền thuyết Việt Nam tợng trng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi, t tởng, tình cảm, trí tuệ của nhân dân.

Ghi nhớ : SGK . 43

III. Luyện tập :

Bài 2 :

Bởi vì nh vậy không thể hiện đợc tính chất toàn diện, trên dới một lòng của nhân dân ta trong cuộc khởi nghĩa. Thanh gơm Lê Lợi nhận đợc là thanh gơm thống nhất và hội tụ t tởng, tình cảm, sức mạnh của toàn dân trên mọi miền đất nớc.

Bài 3: Lê Lợi nhận gơm ở Thanh Hoá nhng

lại trả gơm ở hồ Gơm- Thăng Long. Nếu trả gơm ở Thanh Hoá, ý nghĩa của truyện sẽ bị giới hạn. Vì lúc này, Lê Lợi đã về kinh thành Thăng Long là thủ đô, tợng trng cho cả nớc. Việc trả gơm diễn ra ở hồ Tả Vọng của kinh thành Thăng Long mới thể hiện đợc hết t t- ởng yêu hoà bình và tinh thần cảnh giác của cả nớc, của toàn dân.

Ngày:

Tiết 15: chủ đề và dàn bài Của bài văn tự sự

a. Mục tiêu - Giúp học sinh :

- Nắm đợc chủ đề và giàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.

- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự. B. Chuẩn bị của GV- HS:

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc bài.

c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Hoạt động của GV HS Nội dung

Học sinh đọc bài văn và trả lời câu hỏi.

Sự việc trong thân bài thể hiện chủ đề hết lòng yêu thơng cứu giúp ngời bệnh nh thế nào?

Vấn đề đó đợc thể hiện trực tiếp ở câu văn nào? Ngoài ra, vấn đề của cốt truyện còn đợc thể hiện gián tiếp qua việc làm, hành động nh thế nào?

Đó chính là chủ đề của truyện. Vậy theo em chủ đề là gì?

Hãy liệt kê những sự việc trong thân bài.

Cả ba sự việc này nói lên phẩm chất gì của Tuệ Tĩnh?

Nh vậy những sự việc ở thân bài và chủ đề có quan hệ nh thế nào?

Trong 3 tên truyện đã cho (SGK. 45 – 2c ), tên nào phù hợp, nêu lý

I. T

ìm hiểu chủ đề và dàn bài của văn tự sự:

a. phần thân bàiở , Tuệ Tĩnh làm 2 việc.

Từ chối việc chữa bệnh cho ngời nhà giàu tr- ớc, vì bệnh ông ta nhẹ. Chữa ngay cho con trai ngời nông dân vì bệnh chú bé nguy hiểm hơn. Từ chối chữa cho ông nhà giàu tr- ớc để chữa bệnh cho ngời nghèo.

Vấn đề đặt ra: Ca ngợi tấm lòng thơng yêu và hết lòng vì ngời bệnh của danh y lỗi lạc đời Trần Tuệ Tĩnh.

Câu văn “ Ông chẳng những là ngời hết lòng thơng yêu giúp đỡ ngời bệnh”.

Ngoài ra, còn thể hiện ở việc làm, thái độ của nhân vật: “dứt khoát trả lời”, đi chữa bệnh ngay “chẳng kịp nghỉ ngơi”. Kết luận 1: Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời kể muốn đặt ra trong cốt truyện

b. Sự việc trong phần thân bài.

Tuệ tĩnh nhận lời đi chữa bệnh cho một nhà quí tộc

Chuẩn bị đi có một ngời nông dân khiêng con bị gãy đùi đến. Tuệ Tĩnh hoãn chuyến đi và chữa cho đứa bé tr- ớc.

Chữa xong, trời đã sập tối ông vội vã đi chữa bệnh cho nhà quí tộc, không kịp nghỉ ngơi

3 sự việc cho thấy Tuệ Tĩnh là ngời hết lòng vì ngời bệnh, chữa bệnh không vì tiền bạc, không ham trả ơn.

Kết luận 2:

+ Những sự việc đem kể phải thống nhất với chủ đề của câu chuyện.

+ Nhan đề của truyện có mối quan hệ với chủ đề của truyện, một phần nào đó bộc lộ chủ đề của truyện

cả 3 tên truyện đều thích hợp nhng sắc thái khác nhau.

(2) “ tấm lòng” nhấn mạnh khía cạnh tình cảm của Tuệ Tĩnh

do?

Cho biết bài văn tự sự gồm mấy phần? Mỗi phần thực hiện yêu cầu gì của bài văn tự sự?

Học sinh học thuộc lòng.

Học sinh đọc truyện “ phần th- ởng ”.

Chủ đề của truyện?

Chỉ ra 3 phần?

Truyện này với truyện “ Tuệ Tĩnh ” có gì giống về bố cục và khác nhau về chủ đề?

Sự việc trong thân bài thú vị ở chỗ nào? BTVN : Bài 2 ( SGK . 46 ) Bài 3,4 ( SBT . 21) (3) “ y đức” nhấn mạnh đạo đức nghề nghiệp

(1) nêu lên tình huống buộc phải lựa chọn, qua đó thể hiện phẩm chất cao đẹp của danh y Tuệ Tĩnh.

c. Dàn bài của bài văn tự sự :

Dàn bài của bài văn tự sự gồm 3 phần: - Mở bài : Giới thiệu chung về nhân

vật, sự việc.

- Thân bài : kể diễn biến sự việc

- Kết bài : kể kết cục của sự việc.

Ghi nhớ : SGK . 45 III. Luyện tập :

Bài 1 ( SGK . 45 )

Chủ đề : Phê phán tính tham lam của viên cận thần và ca gợi tính thông minh của ngời nông dân đã cho tên cận thần một bài học nhớ đời.

Dàn bài :

+ Mở bài : “ Một ngời nông dân dâng …

tiến vua”

+ Thân bài: “Ông ta..hai mơi nhăm roi” + Kết bài : “ Nhà vua..một nghìn rúp”

Giống nhau : đầy đủ 3 phần: mở bài, thân

bài, kết bài. Các sự việc có kịch tính, kết thúc truyện bất ngờ, có hậu.

Khác nhau : Mở bài của “ Tuệ Tĩnh” nói

rõ ngay chủ đề. Mở bài của “ Phần thởng” chỉ giới thiệu tình huống. Kết bài của “ Tuệ Tĩnh” có sức gợi, truyện hết thì thầy thuốc lại bắt đầu một cuộc chữa bệnh mới; kết bài của “ Phần thởng” là viên quan bị đuổi ra, còn ngời nông dân đợc thởng.

Sự việc thú vị : Lời cầu xin phần thởng lạ

lùng và kết thúc bất ngờ, ngoài dự kiến của viên quan và của ngời đọc, nói lên sự thông minh, tự tin, hóm hỉnh cuả ngời nông dân. Ngày:

Tiết 16 :

tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

A. Mục tiêu

Giúp học sinh : Tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự.

B. Chuẩn bị của GV- HS:

Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng ph Học sinh: Đọc trớc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : 1.Chủ đề trong bài văn tự sự là gì ?

2. Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần ? Nhiệm vụ từng phần là gì ?

3. Bài mới :

Hoạt động của GV HSNội dung

Hoạt động 1

GV viết 6 đề lên bảng.

 Lời văn đề (1) đa ra yêu cầu gì? những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?

 Các đề (3),(4),(5),(6) không có từ “kể” có phải là đề tự sự không?

 Cho biết đề yêu cầu làm nổi bật điều gì?

 Trong các đề trên, đề nào nghiêng về tờng thuật, đề nào nghiêng về kể ngời, đề nào kể việc.

 Nh vậy, các em vừa thực hiện bớc tìm hiểu đề. Tìm hiểu đề là phải làm những việc gì?

Hoạt động 2

 Truyện “ Thánh Gióng”

 Đề đã đa ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu ấy nh thế nào?

 Thích nhân vật nào? sự việc nào? Truyện biểu hiện chủ đề gì?

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 6 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w