Lời văn, đoạn văn tự sự

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 6 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 35 - 40)

1. Lời văn giới thiệu nhân vật:

Đoạn (1) gồm có hai câu, mỗi câu giới thiệu hai ý rất cân đối, đầy đủ, không thừa, không thiếu.

VD : Hùng Vơng thứ 18 có một ngời con gái tên là Mị Nơng, ngời đẹp nh hoa, tính nết dịu hiền.( một ý giới thiệu về Hùng Vơng, một ý giới thiệu về Mị Nơng.)

 Cách giới thiệu hàm ý đề cao, khẳng định Mị Nơng ngời đẹp nh hoa, vua cha muốn kén một ngời chồng thật xứng đáng.

Đoạn 2 gồm 6 câu. Câu văn trên thờng dùng chữ “ là”, “ có” , Đoạn (2) mỗi câu có nhiều động từ gây ấn tợng mau lẹ.

KL 1 :

 Khi kể ngời thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.

 Khi kể về việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại.

2. Lời văn kể việc :

Đoạn văn gồm rất nhiều động từ chỉ hành động của nhân vật, các hành động đợc kể theo thứ tự trớc sau, có sự thay đổi trong hành động của nhân vật.

KL 2 : Khi kể việc thì kể về các hành

động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại.

3. Đoạn văn :

 Đoạn (1) biểu đạt ý : Vua Hùng kén rể. Muốn kén rể thì phải kể vua có con gái đẹp, sau mới có lòng yêu thơng, có ý kén rể tài giỏi. Nếu đảo lại : “ Vua Hùng muốn kén một chàng rể thật xứng đáng vì ông có một ngời con gái ngời đẹp nh hoa, tính tình hiền dịu.”, thì đó là văn giải thích chứ không còn là văn kể nữa. Văn kể phải kể sự việc theo thứ tự có trớc, có sau, có dẫn dắt thì ngời đọc mới cảm đợc.

 Đoạn (2) biểu đạt ý : có hai ngời đến cầu hôn, đều có tài lạ nh nhau, đều xứng đáng làm rể Vua Hùng. Muốn nói đợc ý này thì phải giới thiệu từng ngời, phải dẫn dắt. Họ đều có tài nhng không giống nhau.

 Đoạn (3) biểu đạt ý : Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh. Muốn diễn đạt ý

ra các ý phụ và mối quan hệ của chúng với ý chính?

 GV nói rõ hơn về câu chủ đề.

 GV giúp học sinh rút ra những điều đáng ghi nhớ.

 Mỗi đoạn văn kể về điều gì? Hãy gạch dới câu chủ đề có ý quan trọng nhất của mỗi đoạn. Các câu triển khai theo thứ tự nào?

 Hãy viết câu giới thiệu các nhân vật Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Tuệ Tĩnh.

 GV gợi ý vận dụng một số kiểu câu giới thiệu nhân vật đã biết. Mỗi học sinh viết ít nhất một câu vào giấy, GV kiểm tra xem học sinh có làm hay không, gọi học sinh đọc, đánh giá, sửa lại nếu sai.

 GV gợi ý học sinh : bắt đầu viết từ khi xứ giả dắt ngựa, roi sắt tới, Thánh Gióng vơn vai thành tráng sĩ.

này, ngời kể phải kể trận đánh theo thứ tự tr- ớc sau, từ nguyên nhân đến kết quả trận đánh.

 Mỗi đoạn văn thờng có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. Muốn diễn đạt ý ấy, ngời viết phải biết cái gì nói trớc, cái gì nói sau, phải biết dẫn dắt thì mới thành đợc đoạn văn.

Ghi nhớ : (SGK . 59)

III. Luyện tập :

Bài 1 (SGK . 60 )

 Đoạn (a): ý của đoạn thể hiện ở câu : “ cậu chăn bò rất giỏi”, đợc thể hiện ở một số ý phụ nh sau:

 Chăn suốt ngày từ sáng đến tối

 Dù nắng, ma nh thế nào bò đều đợc cho ăn căng bụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đoạn (b) ý nói về hai cô chị hay hắt hủi Sọ

Dừa, cô út hiền lành, đối xử với Sọ Dừa tử tế. Muốn nói đợc ý này phải dẫn dắt từ chỗ : “ Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả”, nghĩa là do thiếu ngời, con gái phú ông cũng phải làm việc đa cơm cho Sọ Dừa. Nếu không ngời ta sẽ thắc mắc : Phú ông giàu thế, tôi tớ đâu mà bắt ba cô con gái đa cơm cho đứa chăn bò? Câu (1) đóng vai trò dẫn dắt, giải thích.

 Đoạn (c) ý chính của đoạn này là nói “ tính cô còn trẻ con lắm”. Các câu sau nói rõ cái tính trẻ con ấy biểu hiện nh thế nào.

Bài 3 ( SGK . 60 )

VD : Tuệ Tĩnh là một thầy thuốc rất th- ơng ngời. Một lần, ông sắp đi xem bệnh cho một nhà quý tộc trong vùng, thì bất ngờ có hai vợ chồng nông dân khiên đứa con bị ngã gãy đùi đến, mếu máo xin ông chạy chữa,

Bài 4 ( SGK . 60 )

Khi sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến, chú bé vùng dậy, vơn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trợng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đánh hết lớp này đến lớp khác, giặc chết nh rạ.

Tiết: 21- 22

thạch sanh

a. Mục tiêu

Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiểu biểu của nhân vật dũng sĩ

Kể lại đợc truyện ( kể đợc những chi tiết bằng ngôn ngữ của học sinh) B. Chuẩn bị của GV- HS:

b. Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, c. Học sinh: Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới : Thật khó có thể tìm thấy trong kho tàng truyện cổ dân gian một tác phẩm

vừa lớn về đề tài và nội dung, vừa phong phú về loại hình nhân vật và chặt chẽ, hoàn chỉnh về kết cấu nghệ thuật nh truyện Thạch Sanh. Truyện Thạch Sanh thể hiện ớc mơ niềm tin của nhân dân ta. Cuộc đời và những chiến công của Thạch Sanh cùng với sự hấp dẫn của cốt truyện và nhiều chi tiết thần kỳ làm xúc động, say mê rất nhiều thế hệ ngời đọc, ngời nghe.

Hoạt động của GV - HS Nội dung

 Học sinh đọc, GV uốn nắn cách đọc cho học sinh.

 Học sinh giải thích một số từ khó trong văn bản, đọc câu văn chứa từ đó.

 Liệt kê những sự việc chính? I. Đ ọc tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Chú thích: 3. Kể tóm tắt :

 Hai vợ chồng già tốt bụng hiếm con : Ngọc Hoàng sai thái tử đầu thai xuống làm con.

 Ngời vợ mang thai mấy năm rồi sinh con trai.

 Sớm mồ côi cha mẹ, Thạch Sanh tự kiếm sống nuôi thân. Đợc thần dạy võ nghệ, và truyền các phép thần thông.

 Ngời hàng rợu Lý Thông gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em để lợi dụng.

 Thạch Sanh đi canh miếu thờ thay Lý Thông, chém chằn tinh đem về.

 Lý Thông lừa chàng lấy đầu yêu quái nộp vua để đợc phong quận công.

 Trong ngày lễ kén chồng, công chúa bị đại bàng quắp đi. Thạch Sanh dùng cung vàng bắn trúng đại bàng và tìm ra chỗ ở của nó.

 Thạch Sanh giúp Lý Thông bắn chết đại bàng cứu công chúa.

 Lý Thông độc ác lấp hang hại chàng để cớp công, lấy công chúa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Trong hang của đại bàng, Thạch Sanh đã cứu đợc Thái Tử, con vua Thuỷ tề, đợc ban cây đàn thần.

 Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác th- ờng?

 Qua chi tiết này, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?

 Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh giống những nhân vật cổ tích nào ?

 Trớc khi kết hôn với công chúa, Thạch Sanh gặp những thử thách nào? ngời gây ra thử thách đó là ai ?

Thạch Sanh, chàng bị bắt vào ngục.

 Từ khi đợc cứu thoát về cung, công chúa không nói, không cời nhng khi nghe tiếng đàn của Thạch Sanh thì cời nói vui vẻ.

 Thạch Sanh đợc giải oan, mẹ con Lý Thông bị sét đánh chết.

 Thạch Sanh lấy công chúa.

 Tức giận không lấy đợc công chúa, hoàng tử các nớc ch hầu đem quân đánh nớc ta.

 Thạch Sanh dùng tiếng đàn và niêu cơm thần quy phục quân sĩ 18 nớc. Chàng đợc vua nhờng ngôi.

II. Tìm hiểu văn bản :

a) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh :

Sự bình thờng :

+ Là con của gia đình nông dân tốt bụng. + Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi.

Sự khác thờng :

+ Ra đời do Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm con.

+ Bà mẹ mang thai nhiều năm

+ Đợc thần dạy võ nghệ, phép thần thông.

 Nh vậy, Thạch Sanh vừa có nguồn gốc thần tiên, lại vừa là một con ngời bình thờng : có cha mẹ, tên tuổi, quê hơng, nghề nghiệp - điều này không phải nhân vật cổ tích nào cũng có.

 Nhân dân muốn tô đậm thêm tính chất kỳ lạ, đẹp đẽ cho nhân vật : nhân vật ra đời và lớn lên kỳ lạ nh vậy, tất sẽ lập đợc chiến công.

Sọ Dừa, Vua ếch, … Đó là đặc điểm phổ biến và nổi bật của các nhân vật chính diện trong truyện cổ tích. Ngoài ra, nhân vật còn mang tính thần thoại (diệt chằn tinh, đại bàng, ), tính chất truyền …

thuyết (chống quân xâm lợc mời tám nớc ch hầu) – kế thừa và phát triển những sáng tạo về nội dung và nghệ thuật của thần thoại, truyền thuyết.

b. Những thử thách đ/v Thạch Sanh Thủ đoạn

của Lý Thông

=>Mồ côi cha mẹ, sống ở túp lều dới gốc đa, kiếm củi nuôi thân  Chứng tỏ Thạch Sanh là ngời chăm lao động, nghị lực, có sức khỏe.

GV : gia tài, vốn liếng của

chàng trai mồ côi chỉ có 2 thứ : cây rìu và gốc đa. Tuy rằng nghèo nàn, ít ỏi, nhng nh thế Thạch Sanh đã có điều kiện cơ bản lúc đầu : con ngời với sức khỏe, tài

Âm mu lợi dụng sức khẻo của Thạch Sanh làm lợi cho mình. Lừa dối Thạch Sanh đi chết thay,

 Sau mỗi thử thách tính cách hai nhân vật đợc bộc lộ nh thế nào ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Những lần bị Lý Thông và yêu quái hãm hại, Thạch Sanh không có ông bụt hiện lên giúp đỡ nhng Thạch Sanh lại có trong tay những phơng tiện kỳ diệu ( cung vàng, đàn thần, niêu cơm thần). Chi tiết này có ý nghĩa gì?

 Kể tóm tắt kết thúc truyện, kết thúc muốn thể hiện điều gì ?

 Việc Thạch Sanh tha cho hai mẹ con Lý Thông thể hiện phẩm chất gì của Thạch Sanh?

 Nhận xét về tính cách giữa Thạch Sanh và Lý

năng, nghị lực, công cụ lao động và mảnh đất quê hơng để từ đó mà làm nên tất cả.

Phải đi canh miếu, diệt chằn tinh, bị Lý Thông cớp công 

bản tính thật thà, chất phác, dũng cảm không nề hà việc khó.

Chiến đấu với đại bàng cứu công chúa và thái tử  khâm phục sự dũng cảm quên mình vì ngời bị nạn. chàng là một dũng sĩ có tinh thần nghĩa hiệp, làm ơn không màng trả ơn.

Bị oan và bị vào ngục : dung tiếng đàn để vạch mặt kẻ vong ơn bạc nghĩa đấu tranh để bảo vệ công lý.

Đấu tranh với mời tám nớc ch hầu bằng cây đàn và niêu cơm.

cớp công Thạch Sanh, một mình h- ởng vinh hoa, danh vọng. Lý Thông bị vạch mặt, mẹ con Lý Thông bị trừng trị thích đáng.

=>Nhờ những phơng tiện kỳ diệu cùng với tài năng, và sự dũng cảm, Thạch Sanh đã vợt qua đợc những khó khăn, thử thách và lập nên những kỳ tích phi thờng. ở nhân vật Thạch Sanh, cái bình dị gắn với cái phi thờng, sức ngời kết hợp với sức thần một cách chặt chẽ, hài hoà.

GV : Cây đàn thần  tiếng đàn hoà bình, nhân đạo, tiếng nói của tình yêu và công lý.

 Kết thúc có hậu, nhân dân muối nói lên ớc mơ của mình : cái thiện bao giờ cũng chiến thắng cái ác. Kẻ độc ác sẽ bị trừng trị.

 Thạch Sanh là ngời tốt bụng, nhân hậu. Cáchữ sự của Thạch Sanh là là ý đồ nghệ thuật rất độc đáo của tác giả dân gian, làm cho tính cách nhân vật phát triển nhất quán và hoàn hảo.

 Trong truyện, Thạch Sanh có nhiều loại kẻ thù khác nhau, nhng kẻ thù chủ yếu, nguy hiểm và lâu dài nhất là Lý Thông. Lý thông đối lập với Thạch Sanh, đó là sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, lao động và bóc lột, thật thà và xảo trá, vị tha và vị kỷ, anh hùng và bạc nhợc, cao thợng và thấp hèn.

III. Tổng kết :

 “ Thạch Sanh” là truyện cổ tích về ngời dũng sĩ diệt chằn tinh, đại bàng cứu ngời bị hại, vạch mặt kẻ vong ơn bội nghĩa và chống giặc ngoại xâm.

 Truyện thể hiện ớc mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lý tởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta.

Thông.

 Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật cổ tích nào?

 Thảo luận : ý nghĩa của truyện.

 Truyện có nhiều chi tiết tởng tợng thần kỳ độc đáo và giàu ý nghĩa.

IV . Luyện tập :

Kể diễn cảm từng đoạn và truyện.

Ngày:22/09/2010 Tiết 23 : chữa lỗi dùng từ a. Mục tiêu :  Nhận ra đợc các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.  Có ý thức tránh lỗi khi dùng từ. B. Chuẩn bị của GV- HS:

Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ Học sinh: Đọc trớc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Hoạt động của GV - HS Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tìm từ ngữ có nghĩa giống nhau?

 Việc lặp lại những từ giống nhau giữa 2 ví dụ có gì khác nhau?

 Em có thể sửa câu văn thế nào?

Bài tập ( 68)

 Những từ nào dùng không đúng?

 Nguyên nhân mắc lỗi trên là gì?  Hãy lợc bỏ những từ ngữ trùng lặp. I. Lặp từ : a) Tre - tre ( 7 lần ) Giữ - giữ ( 4 lần ) Anh hùng- anh hùng ( 2 lần)  Việc lặp nhằm mục đích nhấn mạnh ý : cây tre Việt Nam gắn bó với đời sống lao động và chiến đấu, tạo nhịp điệu hài hoà nh một bài thơ cho văn xuôi.

b) Truyện dân gian - truyện dân gian

 Đây là lỗi lặp từ

 Sửa : Em thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tởng tợng kỳ ảo.

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 6 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 35 - 40)