Cụm tính từ:

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 6 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 99 - 102)

Mô hình cấu tạo : Phần tr- ớc Phần trung tâm Phần sau Vốn đã rất Yên tĩnhnhỏ sáng lạivằng vặc Ghi nhớ 2 : SGK * 155 IV . Luyện tập : Bài 1 SGK *155 Tìm cụm tính từ: a) sun sun nh con đỉa

b) chằn chẵn nh cái đòn cân c) bè bè nh cái quạt thóc d) sừng sững nh cái cột đình e) tua tủa nh cái chổi rể cùn.

Bài 2 SGK *156

Các tính từ là từ láy. loại tính từ này thờng có tác dụng gợi tả hình ảnh.

Hình ảnh mà các tính từ đó gợi lên đều thiếu sự lớn lao, khoáng đạt.

Các sự vật đợc đem so sánh với con voi hoặc quá nhỏ bé ( con đỉa, đòn cân) hoặc mỏng mảnh ( quạt thóc) hoặc cứng nhắc, bất động ( cột đình ) 

Gợi ý :

Các tính từ thuộc kiểu cấu tạo nào? ( kiểu từ gì?) kiểu từ này thờng có tác dụng nh thế nào?

Hình ảnh các tính từ trên gợi ra có lớn lao, khoáng đạt không? < không hề gợi ra co ngời đọc liên tởng tới con vật to lớn nh con voi >

Các sự vật đợc đem so sánh với con voi là những sự vật nh thế nào?

Tác dụng phê bình và gây cời nh thế nào? < Việc dùng tính từ và phụ ngữ so sánh vậy làm nổi bật sự nhận thức hạn hẹp nông cạn, sự chủ quan, thái độ bảo thủ của năm ông thầy bói đồng thời làm cho tiếng cời thêm tự nhiên, sâu sắc >.

voi.

 Phê phán nhận thức hạn hẹp, chủ quan của các thầy bói.

Bài 3 SGK *156

Động từ và tính từ đợc dùng trong những lần sau mang tính chất mạnh mẽ, dữ dội hơn lần tr- ớc, thể hiện sự thay đổi thái độ của cá vàng trớc những đòi hỏi ngày càng quá quắt của mụ vợ.

Ngày:

Tiết 64 :

trả bài tập làm văn số 3

a. mục tiêu cần đạt:

• Rèn luyện kĩ năng viết bài tự sự đời thờng

• Nhận ra u điểm, khuyết điểm để phát huy và sửa chữa. B. Chuẩn bị của GV- HS:

Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ… Học sinh: Đọc trớc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

I / Giáo viên đọc , chép đề bài lên bảng – Hs chép vào vở * Đề Bài : Em hãy kể chuyện về bà em

? Hs đọc đề bài ?

? Xác định yêu cầu của đề bài ? - Thể loại :

- Nội dung - Phạm vi II / Nhận xét chung : 1, Ưu điểm :

- Đa số các em đã xác định đợc rõ đợc yêu cầu của đề bài : Kể chuyện về ngời bà mà em yêu quý với tính tình đặc điểm , tình cảm thơng quý con cháu .

- Bài viết có bố cục rõ 3 phần - Sử dụng ngội kể hợp lý

- Các sự việc lựa chọn đều có ý nghĩa khắc hoạ đậm nét đặc điemr của nhân vật

- Một số em đã có xây dựng đặc điểm nhân vật rõ ràng , tạo ra các sự việc tiêu biểu thú vị gây ấn tợng cho ngời đọc

2 . Nhợc điểm :

- Nhiều bài làm còn có tính chất liệt kê , kể nể các sự việc , sự việc còn đơn giản , gò bó theo khuôn mẫu , cha thật linh hoạt trong lời kể .

- Lời kể còn khô khan : ví dụ bà là ngời cao tuổi nhất trong nhà nên em quý trọng bà nhất

- Có bài viết còn sao chép , rập khuôn theo văn bản mẫu kể chuyện về Ông .

- Một số bài viết cứng nhắc , thiếu tự nhiên không phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn - Còn có những bài viết cẩu thả , sai chính tả quá nhiều

- Có những bài viết bố cục cha rõ ràng . Thậm chí còn viết rõ chữ mở bài – thân bài – kết bài . * Kết quả : Điểm 9,10 Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm 3,4 Điểm 1,2 Điểm 0

* Giáo viên đọc bài viết xuất sắc 4. H ớng dẫn về nhà :

- Các em tự sửa lỗi trong bài làm - Ôn tập cách kể chuyện đời thờng .

*******************************

Ngày: Tiết: 65

thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng

a. mục tiêu cần đạt:

Hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lơng y chân chính Hiểu thêm về cách viết truyện gần với cách viết ký, viết sử thời trung đại B. Chuẩn bị của GV- HS:

Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, Học sinh: Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

Qua câu chuyện “ Mẹ hiền dạy con” em nhận thấy bà mẹ Mạnh Tử là ngời nh thế nào? ( tìm câu tục ngữ Việt Nam gần với nội dung bài học)

3. Bài mới :

Trong cách viết truyện trung đại cũng có loại truyện đợc viết theo phơng thức h cấu (t- ởng tợng nghệ thuật) nh truyện “ Con Hổ có nghĩa”. Nhng phổ biến hơn vẫn là loại truyện có cách viết gần với viết ký ( ghi chép sự việc) , với cách viêt sử ( ghi chép sự thật lịch sử ) và thờng mang tính chất giáo huấn. Dù gần với sử , với ký song loại truyện này vẫn có giá trị văn chơng mang vẻ đẹp riêng của truyện trung đại mà chúng ta có thể thấy thông qua truyện “ Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng”.

Hoạt động của GV HSNội dung

GV : hớng dẫn giọng đọc : gần với kể, chú ý ngữ điệu nhân vật.

HS : đọc

GV : Có thể chia văn bản thành mấy phần?

Yêu cầu :

Bà mẹ Mạnh Tử là tấm gơng sáng về tình thơng con và đặc

Nêu nội dung chính từng phần. < Nội dung :

1. Công đức của bậc lơng y

2. Phẩm chất, bản lĩnh của bậc lơng y 3. Hạnh phúc của bậc lơng y

GV : Nhân vật ngời thầy thuốc đợc giới thiệu qua những nét đáng chú ý nào về tiểu sử? HS : Có nghề gia truyền, là thầy thuốc trông coi việc chữa bệnh trong cung vua ( Thái y)

GV : Điều đó cho thấy thầy là ngời có địa vị cao, là lơng y giỏi. Tuy nhiên, ngời đơng thời trọng vọng thầy chủ yếu vì lí do gì? chi tiết nào nói rõ điều đó?

GV : Những chi tiết đó nói lên phẩm chất gì của ngời thầy thuốc?

GV : Chỉ bằng vài lời giới thiệu hết sức ngắn gọn, tác giả đã cho ngời đọc hiểu hết công đức của bậc lơng y. Không một chút nề hà, không nảy may vụ lợi, ngời thầy thuốc đã dốc toàn tâm toàn ý toàn lực đi cứu ngời. Cũng bởi công đức ấy mà thầy đợc muôn ngời trọng vọng, muôn đời nhớ ơn. Lời giới thiệu khái quát đó cũng là lời dẫn đa ngời đọc vào câu chuyện loé sáng nhất về y đức của ông.

 GV : Tấm lòng ngời thầy thuốc bộc lộ rõ nhất trong một tình huống đặc biệt. Đó là tình huống nào?

< HS : Phải lựa chọn: chữa bệnh cho dân nghèo hay khám bệnh cho bậc quý nhân theo lệnh nhà vua.>

 GV : Thầy thuốc họ Phạm đã quyết định thế nào? vì sao ngài quyết định nh thế?

< HS : Trị bệnh cứu ngời trớc vì biết mạng sống của con ngời này trông cậy vào mình. >

 GV : Làm nh thế ngời thầy thuốc sẽ mắc tội gì với vua?

< HS : Tội chết, nh lời quan trung sứ nói : “ Phận làm tôi chăng?” >…

 GV : Em hiểu gì về ngời thầy thuốc qua câu nói của ông: “ Tôi có mắc tội cũng không biết làm thế nào. Nếu ngời kia không đợc cứu sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào Chúa thợng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu”

 Bình : Tình huống gay go đặt ra thử

biệt là cách dạy con.

I . Đọc, tìm bố cục :1 . Đọc :

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 6 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w