Bài 1 : Xác định động từ
< Gạch chân bằng bút chì vào SGK >
GV : Thế nào là động từ ? < là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.>
GV : Đây chính là ý nghĩa khái quát của động từ.
Xác định những từ đứng trớc động từ trong những cụm câu sau đây:
đã đi nhiều nơi
cũng ra những câu đố hãy lấy gạo làm bánh vừa treo lên
GV : Động từ thờng kết hợp với những từ nào? Động từ thờng giữ chức vụ gì trong câu?
GV : Đa ví dụ :
Học tập là nhiệm vụ của học sinh.
Trong trờng hợp này động từ giữ chức vụ gì? Có thể kết hợp với “hãy, đừng, chớ, ” đ… ợc không? Từ đó rút ra nhận xét gì?
Gọi 4 HS lên bảng viết những câu rất ngắn gọn có sử dụng các từ :
- Buồn, chạy, cời, dám - đau, đi , định, đọc
- đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi - nhức, nứt, toan, vui, yêu
Sau đó cho học sinh điền vào bảng phân loại trong SGK ( vẽ vào vở )
ĐT tình thái ĐT chỉ hành động, trạng thái Thờng đòi
hỏi ĐT khác kèm theo sau
Không đòi hỏi ĐT khác đi kèm theo phía sau
Dám, định, toan
Trả lời câu hỏi làm gì
Trả lời câu hỏi làm sao, ntnào? đi, học, chạy, nhảy, cời, đứng,ngồi, Buồn, ghét, nứt, ốm, gãy, đau, vui, Bài 1 *147:Gợi ý : Bớc 1 : xác định động từ
Bớc 2 : xếp vào bảng phân loại
ĐT tình thái ĐT chỉ hành động – trạng thái Chỉ hành động Chỉ trạng thái
đem Khâu, may,
mặc, đứng, hóng, đợi, đi, khen, hỏi, tất t- ởi, giơ, bảo, thấy
Tức, tức tối
b. lấy, làm, lễ
c. treo, có xem, cời, bảo, bán, phải, đề.
Bài 2 : ý nghĩa khái quát
Chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Bài 3 : khả năng kết hợp : đã, đang, sẽ,vẫn, cũng, hãy, chớ, đừng, Thờng làm vị ngữ trong câu. Có thể làm chủ ngữ trong câu. nhng khi làm chủ ngữ động từ không kết hợp với : hãy, đừng, chớ
* Ghi nhớ 1 : SGK *146
II. Các loại động từ chính : VD :
Nó dám nói chuyện Tôi đi Hà Nội An đọc sách Bàn gãy chân Nó rất vui * Ghi nhớ 2 : SGK * 146 III. Luyện tập: Bài 1*147 Xác định động từ : khoe, may, đem, mặc, đứng, hóng đợi, đi, khen, đứng, hỏi, tức, tức tối, thấy, khoe, tất tởi, chạy, thấy, giơ, bảo, mặc, thấy.
Ngày: Tiết: 60
cụm động từ
a. mục tiêu cần đạt:
• Hiểu đợc cấu tạo của cụm động từ
• Biết sử dụng cụm động từ B. Chuẩn bị của GV- HS:
Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ Học sinh: Đọc trớc bài.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :
Hoạt động của GV – HS Nội dung
GV : <Kết hợp kiểm tra bài cũ với giới thiệu bài
mới >
Cho câu văn sau : “ Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi ngời”
- Tìm các động từ < đi, đến, ra, hỏi>
- Chỉ ra phụ ngữ của động từ “đi, ra” : đã đi
nhiều nơi, ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi ng ời
Những tổ hợp từ nh vậy đợc gọi là cụm động từ.
GV : Vậy thế nào là cụm động từ?
GV : Nếu bỏ đi các từ ngữ phụ thuộc, câu văn có thể rõ nghĩa không? Vai trò?
HS : Câu văn sẽ không đợc rõ nghĩa, thậm chí còn vô nghĩa. Vai trò của các từ ngữ phụ thuộc là bổ sung ý nghĩa cho ĐT, nhiều khi không thể thiếu đợc.
GV : các cụm động từ giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu? < vị ngữ>
Cho câu văn sau : “Ra những câu đố oái ăm để
hỏi mọi ngời là cách thử thách của viên quan”.
Trong trờng hợp này, cụm động từ giữ chức vụ gì? Có thể kết hợp với các phụ ngữ trớc nh : hãy, đang, cũng, chớ, không ? Từ đó hãy so sánh cụm …
ĐT về mặt ý nghĩa và cấu tạo?
GV : Cho mô hình cấu tạo của cụm ĐT nh sau : Điền cụm động từ ở phần I vào mô hình.
Phần trớc Phần trung tâm Phần sau đã
cũng đira Nhiều nơiNhững câu đố
GV : - Từ “ đã” bổ sung ý nghĩa gì cho cụm động từ? <bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian - Từ “ cũng” < ý nghĩa về sự tiếp diễn liên tục>