C.CHUẨN BỊ GIÂO CỤ:

Một phần của tài liệu Giao an van-11 (Trang 51 - 56)

III. Đánh giá thành tựu văn học:

HAI ĐỨA TRẺ

C.CHUẨN BỊ GIÂO CỤ:

*Giâo viín: Soạn băi, tham khảo tăi liệu. *Học sinh: Soạn băi, học băi cũ.

D.TIẾN TRÌNH LÍN LỚP:

I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:

II.Kiểm tra băi cũ: Đọc băi "Tống Biệt Hănh" của Thđm Tđm vă phđn tích vẻ đẹp của

hình tượng li khâch trong băi thơ. III. Băi mới:

1 Đặt vấn đề:

Thạch Lam lă nhă văn xuất sắc của nhĩm Tự lực văn đoăn - Người đọc khi đến với ơng sẽ tìm thấy toăn bộ bức tranh nhđn gian với sự hiện diện đầy đủ mọi hạng người, đặc biệt lă những người nghỉo khổ sống lam lũ, tối tăm bằng tình yíu thương đến khắc khoải, buốt nhức mă "Hai đứa trẻ" lă ví dụ.

2.Triển khai băi:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY& TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Tìm hiểu chung .

Tìm hiểu về tâc giả.

-HS: đọc lại phần tiểu dẫn lần nữa,

kết hợp với chuẩn bị ở nhă vă phât biểu những ghi nhận của mình về những nĩt đặc sắc ở nhă văn Thạch Lam.

Hỏi: Trình băy những nĩt đặc sắc về nhă

văn Thạch Lam?.

*GV: gọi 1-2 HS phât biểu, sau

đĩ nhấn mạnh những nĩt chính. Đọc vă tìm hiểu về tâc phẩm.

*GV: gọi 1-2 Hs đọc tâc phẩm,

yíu cầu đọc to, rõ răng. Câc HS khâc gạch chđn ở những cđu, từ ngữ đâng chú ý.

Hỏi: 1-2 HS thử tĩm tắ truyện ngắn vă

níu cảm nhận của bản thđn khi lăm cơng việc năy cĩ gì khĩ khăn khơng?.

*GV: nhận xĩt câch trình băy

của HS.

I.Tìm hiểu chung:

1.Tâc giả: Thạch Lam (1910-1942)

- Lă thănh viín của Tự lực văn đoăn nhưng văn chương Thạch Lam đi theo hướng riíng về những người lao động cơ cực, bế tắc.

- Thạch Lam viết với tấm lịng thương cảm sđu sắc, tđm hồn nhạy cảm, tinh tế trước số phận đau khổ của con người.

- Thạch Lam sở trường về truyện ngắn - truyện khơng cĩ cốt truyện mă thiín về tđm trạng. Tâc giả khai thâc chất trong đời sống hăng ngăy vă đem chất thơ đĩ văo văn xuơi. Nhđn vật của Thạch Lam lă nhđn vật của cảm xúc, tđm trạng nhiều hơn lă tư duy.

- Ơng sâng tâc nhiều tâc phẩm cĩ giâ trị: "Giĩ lạnh

đầu mùa"; "Nắng trong vườn"; "Sợi tĩc"; " Hă Nội 36 phố phường”; vă lă cđy bút phí bình văn học

xuất sắc.

2.Đọc vă tìm hiểu tâc phẩm:

a.Đọc:

b.Xuất xứ: Rút từ tập Nắng trong vườn (1938) c.Tĩm tắt: SGK

II. Đọc -Hiểu Văn bản : Đọc

Hỏi: Để mở đầu miíu tả bức tranh phố

huyện, tâc giả đề cập đến yếu tố năo?. Cho biết ý nghĩa của nĩ?.

-HS: Đm thanh của tiếng trống thu

khơng -> bâo hiệu chiều về, chất chứa nỗi niềm của con người, gợi bước đi của thời gian.

- Liín tưởng đến câc cđu thơ của Hồ Xuđn Hương "Đím khuya văng vẳng trống canh dồn" -> tăng câi yín tĩnh, quanh vắng -> con người cơ đơn, trơ trọi hơn.

Hỏi: Khung cảnh của truyện được mở ra

văo thời gian năo?. Thời gian ấy nĩi lín điều gì?. Hêy nhận xĩt về câch thể hiện thời gian của Thạch Lam trong truyện?.

-HS: Liệt kí những chi tiết miíu tả về

thời gian -> sau đĩ níu nhận xĩt: lă thời gian chiều tối kết thúc một ngăy, mở ra đím tối -> gợi buồn, yín tĩnh -> cuộc sống người nghỉo vẫn tiếp tục -> thời gian cĩ sự vận động -> tâc giả miíu tả cụ thể, tỉ mỉ, chi li -> dụng ý: thể hiện cuộc sơng thầm lặng, đơn điệu, tẻ nhạt của phố huyện từ chiều tăn -> về khuya.

Tiếp tục tìm hiểu về bức tranh phố

huyện. G/v định hướng cho HS đi sđu câc vấn đề.

Phđn tích về khơng gian nghệ thuật của tâc phẩm.

Hỏi: Hêy nhận xĩt về khơng gian nghệ

thuật của truyện?. Cĩ mấy loại khơng gian được mở ra?.

-HS: Níu nhận xĩt về khơng gian

được đề cập ở trong truyện. Từ đĩ phđn loại khơng gian của tâc phẩm: cĩ hai loại. -Khơng gian hiện thực -> khơng gian bĩ

Tìm hiểu văn bản :

1.Bức tranh phố huyện:

*

Tiếng trống thu khơng : thứ đm thanh chất chứa nỗi

niềm của con người -> tiếng trống vang xa gọi chiều về vă gợi cả nỗi niềm xao xâc -> điểm nhịp cho cuộc sống nặng nề trơi.

-Lăm nền cho tiếng trống lă "bản nhạc dđn dê" quen thuộc, buồn bê, rín rỉ của cơn trùng, ếch nhâi, muỗi, tiếng đăn bầu rời rạc, tiếng đoăn tău.

=>khơng đủ sức khuấy động khơng khí lặng lẽ, tù

đọng của phố huyện.

* Thời gian: "Chiều, chiều rồi. Một chiều ím ả như

ru..." , "bĩng tối ngập dần.... giờ khắc ngăy tăn" - "Trời nhâ nhem tối", "Trời bắt đầu đím ...."," Đím tối".

-> Thời gian chiều tối: thời gian kết thúc một

ngăy vă mở ra đím tối -> gợi buồn, yín tĩnh -> với người nghỉo cơng việc kiếm sống tiếp diễn -> thời gian cĩ sự vận động: chậm rêi, lặng lẽ -> gắn cuộc sống đơn điệu, tẻ nhạt, thầm lặng, cơ cực của con người -> tâc giả miíu tả bước đi của thời gian rất cụ thể, tỉ mỉ, chi li -> nhịp sống buồn bê, tẻ nhạt của phố huyện từ chiều tăn đi dần văo đím khuya.

*Khơng gian:

-Khơng gian yín tĩnh, ím đềm của buổi chiều chuyển dần văo đím.

-Khơng gian cĩ vẻ đẹp thơ mộng, vừa cĩ vẻ buồn xao xâc.

+ KHơng gian hiện thực: xĩm chợ, ngõ

hẻm, ga xĩp của phố huyện nghỉo -> nhđn vật bị tù túng, luẩn quẩn với những đĩi nghỉo, lo đu, dằn vặt -> nhđn vật bị chi phối vă hoạt động trong khơng gian hiện thực khĩp kín: cuộc sống đơn điệu, xao xâc buồn cứ lặp đi lặp lại -> ý nghĩa khâi quât: tâi hiện tính trì trệ, tù hêm của xê hội Việt Nam thời thuộc Phâp -> câi xê hội người phải "sống mịn, nổi

vâng lín, mốc ra, rỉ đi" -> "ao đời phẳng lặng" .

+ Khơng gian tđm tưởng, khât vọng: - -

Khi con người bất lực thước thực tại, khơng gian năy xuất hiện: "vịm trời hăng ngăn ngơi

nhỏ của phố huyện -> tù đọng, ngột ngạt -> ý nghĩa khâi quât: tâi hiện cuộc sống trì trệ, tù hêm của xê hội Việt Nam thời thuộc Phâp.

-HS: mở rộng, liín hệ sang tâc phẩm

khâc: “Sống mịn” (Nam Cao), “Toả nhị

Kiều” (Xuđn Diệu), Chế Lan Viín, Huy

Cận.

-Khơng gian tđm tưởng, khât vong -> hướng lín giải ngđn hă, hướng về Hă Nội xa xăm huyín nâo -> ước ao, khât vọng của con người, tìm giải phâp. Cho biết sự bất lực trước thực tại -> lêng mạn -> mang tính nhđn đạo: mong muốn cho con người được sung sướng hạnh phúc.

*GV: bình giảng giúp HS cảm

thụ tốt yếu tố năy.

Hỏi: Trong khơng gian đĩ, tâc giả đê đặc

biệt cĩ dụng ý khi sử dụng cơng phu một yếu tố nghệ thuật?. Đĩ lă gì?.

-HS:Phât hiện cho được yếu tố nghệ

thuật đĩ lă bĩng tối -> được tâc giả dụng cơng miíu tả.

-HS:liệt kí câc chi tiết, cđu văn, hình

ảnh nĩi về bĩng tối -> trở thănh nỗi âm ảnh đỉ nặng lín cuộc sống con người phố huyện -> con người cựa quậy, lẫn lộn, mất hút văo bĩng tối -> ngắc ngoải, tù túng, khât thỉm ânh sâng -> tương quan ânh sâng mđu thuẫn với bĩng tối: ânh sâng thì lăy lắt, nhỏ bĩ mđu thuẫn với bĩng yối thì dăy đặc, đen ngịm, đâng sợ => số phận tội nghiệp, tăm tối của con người => Thạch Lam rất tinh tế, đầy dụng ý.

Hỏi: Trong khung cảnh ấy, con người

hiện lín như thế năo?.

-HS:Đọc kỹ SGK, tìm tịi vă liệt kí ra

những con người ở phố huyện, sau đĩ

sao....ngước mắt nhìn câc vì sao để tìm sơng Ngđ Hă vă vịt Thần Nơng. Vũ trụ bao la"; "Hă Nội xa xăm, Hă Nội sâng rực, vui vẻ vă huyín nâo" -> ước

mơ, khât vọng của con người -> tính nhđn đạo: an ủi, mong mỏi con người được sung sướng hạnh phúc, hĩ ra chút ânh sâng hi vọng cho con người -> lêng mạn. -> bĩng tối bao trùm cảnh vật vă con người mă tâc giả đê dụng cơng miíu tả từ nhiều thời điểm, gĩc nhìn:" bĩng tối ở dêy tre lăng đen

lại, trong mắt Liín, ở hịn đâ nhỏ mấp mơ, trín đương vă câc ngõ ra chợ, qua sơng, văo lăng; tău đi văo đím tối; Liín ngập văo giấc ngủ yín tĩnh, tịch mịch đầy bĩng tối" => âm ảnh đỉ nặng lín

cảnh vật, con người đang thđm nhập, luồn lâch, bâm sât văo cuộc sống đm thầm mọi vật => tâc giả chủ động nhốt, nĩn, dồn ĩp nhđn vật văo bĩng tối để thể hiện nỗi khât thỉm ânh sâng -> ânh sâng chỉ le lĩi, yếu ớt, nhỏ nhoi, xa xơi: "chút ânh sâng rơi..

những con đom đĩm, đỉn đoăn tău, vì sao dải Ngđn Hă" => khât vọng => ânh sâng khơng đủ xĩ râch

măn đím lăm cho đím tối mính mơng hơn -> tinh tế đầy dụng ý.

*

Con người phố huyện :

+ Mấy đứa trẻ nhặt râc,

+ Mẹ con chị Tí : ban ngăy mị cua bắt tĩp, tối đến dọn hăng nước "chả kiếm được bao nhiíu...", + Bâc Siíu bân phở,

+ V/c bâc hât xẩm, + Bă giă dở điín;

+ Chị em Liín với hăng tạp hô nhỏ xíu mă khâch hăng khơng đủ tiền mua => thđn phận bĩ mọn, những cảnh đời đang tăn tạ, hĩo mịn, ngắc ngoải -> con người chỉ cịn lă những câi bĩng vật vờ, lay lắt ->qua câi nhìn xĩt xa, thương cảm của tâc giả

-> tính nhđn đạo sđu sắc => những nĩt vẽ về đm

thanh, khơng gian, thời gian, mău sắc, con người của bức tranh phố huyện tưởng như rời rạc nhưng lại hoă quyện cộng hưởng trong một hệ thống u buồn, trầm mặc thật xĩt xa.

2.Nhđn vật Liín vă hình ảnh đoăn tău: 53

níu nhận xĩt chung về số phận những người năy-Liín hệ với những nhđn vật ở một số tâc phẩm khâc: Thứ (Sống mịn), hai chị em (Tỏa Nhị Kiều).

Phđn tích nhđn vật Liín.

*GV:Trong những con người

đang sống đm thầm, vật vờ như những câi bĩng ở nơi phố huyện, thì Liín lă nhđn vật được Thạch Lam khắc hoạ rõ nĩt nhất.

Hỏi: Liín lă đứa trẻ như thế năo?.

-HS: Nghiín cứu, đưa ra những ý

kiến khâi quât về nhđn vật Liín> Cĩ những ý chính cần lăm rõ:

- Lă đứa trẻ nghỉo.

- Lă đứa trẻ giău tình thương. - Lă đứa trẻ hiếu thảo, đảm đang.

- Lă đứa trẻ cĩ tđm hồn vă biết ước mơ.

*GV: bình chi tiết đơi mắt Liín:

khơng đặc tả kỷ nhưng cho thấy tđm trạng lắng đọng sđu xa. Chính đơi mắt ấy đê nhìn, thấu hiểu vă cảm nhận "mùi riíng của đất" -> trữ tình hô qua H/a đơi mắt.

Hỏi: Trong số câc nhđn vật của phố

huyện, ai lă người đau khổ nhất?>

-HS:Nhận định cĩ thể khơng giống

nhau, nhưng sẽ cĩ ý kiến cho Liín lă người đau khổ nhất.

+ Trường hợp HS níu khơng trúng vấn đề thì GV gợi ý: Vì sao cĩ người cho rằng LIín lă người đau khổ nhất trong

a)Nhđn vật Liín:

- Lă đứa trẻ nghỉo, cuộc sống cơm âo trĩi buộc cơ văo chõng hăng, cướp đi niềm vui vă quyền lợi của tuổi thơ Liín sống mịn mổi trong đợi chờ.

- Lă đứa trẻ giău tình thương.

+ Đối với những đứa trẻ nghỉo nhặt râc "Liín

động lịnh thương nhưng chính chị cũng khơng cĩ tiền mă cho chúng".

+ Đối với mọi người: luơn quan tđm, luơn đối xử đn cần, lễ phĩp vă đầy tình người (cụ Thi, chị Tí, bâc Cẩm).

+ Đối với em An: Thương yíu, lo lắng, chăm sĩc, đn cần lời mẹ, "chiếc xă tích... chị lă con gâi

lớn vă đảm đang".

- Lă đứa trẻ cĩ đời sống tđm hồn vă biết mơ ước -> lăm nín chất thơ cho truyện.

- Lă người đau khổ nhất trong câc nhđn vật:

+ Vì Liín đê biết thế năo lă ânh sâng chốn thị thănh.

+Liín nhạy cảm trước nỗi đau con người. +Liín cảm nhận được cảnh tối tăm mă Liín vă những người xung quanh đang sống vă lă người biết mơ ước, khât khao ânh sâng.

=> hiện thực buồn tẻ, tù đọng của tâc phẩm căng

nặng nề vì Liín đê ý thức được đầy đủ vă sđu sắc cuộc sống đĩ.

b)Hình ảnh đoăn tău:

-Con tău mang đến một thế giới khâc:

+ Nĩ như con thoi ânh sâng xuyín thủnh măn đím phố huyện, đem lại ânh sâng xa lạ, rực rỡ chốn thị thănh ât đi ânh sâng mờ ảo, yếu ớt của phố huyện.

+ Đm thanh của cịi tău, bânh xe rít trín đường ray vă tiếng ồn ăo của hănh khâch ât đi buồn tẻ, đơn điệu phố huyện.

+ Nĩ lă thĩi quen, lă niềm vui, lă sự chờ đợi -> trở thănh nhu cầu thiết yếu như cơm ơn, nước uống hăng ngăy cho đời sống tinh thần người dđn phố huyện -> ồn ăo, rộn răng.

- Chị em Liín đợi tău khơng phải vì mục đích tầm thường lă cĩ khâch mua hăng -> nhìn thấy câi gì đĩ

câc nhđn vật?

cảnh đợi tău.

Hỏi: Đối với cuộc sống phố huyện, hình

ảnh đoăn tău cĩ ý nghĩa gì?.

-HS: thảo luận, trình băy ý nghĩa của

đoăn tău: nĩ mang đến phố huyện thế giưĩi khâc -> trở thănh thĩi quen, niềm vui, nhu cầu thiết yếu của mọi người.

Hỏi: Vì sao chị em Liín đợi tău vă điều

đĩ cĩ ý nghĩa gì?.

-HS: thảo luận vă lí giải:

-Nhìn thấy thế giới rực sâng, nâo nhiệt khâc hẵn phố huyện.

- Gợi lại kỷ niệm về Hă Nội, mơ ước về Hă Nội sâng trưng, vui vẻ, huyín nâo -> thoê mên nỗi ước ao, khao khât.

:Đặc sắc về nghệ thuật.

Hỏi: Trình băy những nĩt đặc sắc về

nghệ thuật của truyện ngắn. ý nghĩa của truyện?.

-HS:Trình băy. Hoạt động12:Tổng kết .

khâc cuộc sống hăng ngăy -> niềm say mí của chị em Liín.

- Mang đến thế giới kỷ niệm về Hă Nội -> đânh thức kỷ niệm về Hă Nội đẹp đẽ thiết tha.

- Nhìn tău lă hănh động thỏa mên thị giâc, tư tưởng -> nhìn thấy rõ hơn, sđu hơn sự tù túng, ngưng đọng của cuộc sống.

*Nghệ thuật:

-Truyện khơng cĩ cốt truyện nhưng rất hấp dẫn. -Ngơn ngữ súc tích, giău tính biểu cảm, giău chất thơ.

-Chú ý miíu tả tđm lí -> bật chủ đề tư tưởng của tâc phẩm: cĩ giâ trị hiện thực vă giâ trị

IV. Củng cố:

* Những nĩt chính về Thạc Lam vă sâng tâc của ơng.

* Đọc vă tĩm tắt tâc phẩm. Trình băy hiểu biết của em về ý kiến sau đđy của Thạch Lam "Đối với tơi, văn chương khơng phải lă một câch đem đến cho người đọc sự thôt li

trong sự quín, trâi lại văn chương lă thứ khí giới thanh cao vă đắc lực mă chúng ta cĩ đẻ vừa tố câo vă thay đổi một câi thế giới giả dối, tăn âc, lăm cho lịng người thím trong sạch vă phong phú hơn".

- Cho biết đặc sắc về phong câch sâng tâc của Thạc Lam. Cho biết đặc sắc của Thạc Lam trong việc thể hiện bĩng tối?. ý nghĩa của thủ phâp nghệ thuật năy.

V. Dặn dị:

* Chuẩn bị: Băi "ngữ cảnh”

**********************************

Tiết 40 Ngăy soạn

Một phần của tài liệu Giao an van-11 (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w