Củng cố: Ngữ cảnh, các nhân tố và vai trò của ngữ cảnh Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài : Chữ người tử tù.

Một phần của tài liệu giao-an11-chuanKTKN-hk1 (Trang 58 - 60)

Tiết 41+42 Tuần 11 Ngày soạn: 9.10..2010

Đọc văn: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

(Nguyễn Tuân)A. Mục tiêu bài học: Giúp hs: A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:

- Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua nhân vật này.

- Hiểu và phân tích được nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo, không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh giàu giá trị tạo hình

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác..Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs. Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs.

C. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích ý nghĩa hình ảnh đoàn tàu trong tác phẩm “Hai

đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam?

3. Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

HĐ1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn. TT1: Học sinh đọc tiểu dẫn sgk. TT2: Tóm tắt những nét cơ bản về

cuộc đời tác giả.

TT3: Đặc điểm chính trong sự

nghiệp sáng tác của NT.

TT4: Khái quát nội dung và nghệ

thuật tập truyện Vang bóng một thời và xuất xứ truyện ngắn Chữ

người tử tù.

HĐ2: Tổ chức cho Hs đọc hiểu

I. Giới thiệu.

1. Tác giả:- Nguyễn Tuân (1910 - 1987) quê Làng Nhân Mục, Từ

Liêm, Hà Nội.

- Xuất thân trong 1 gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn

2. Sáng tác: Chia làm 2 giai đoạn.

- Trước CMT8: + Nhà văn lãng mạn, bất mãn thực tại nhưng không dám vươn tới tương lai mà trở về quá khứ.

+ Tác phẩm: vang bóng một thời, một chuyến đi, thiếu quê hương. - Sau CMT8: + Theo kháng chiến, sáng tác phục vụ công cuộc đấu tranh và xây dựng của đất nước.

+ Tác phẩm: Đường vui, tùy bút Kháng chiến, Sông Đà. - Là nhà văn tài hoa, uyên bác, PCNT độc đáo.

- Nghệ thuật: + Thúc đẩy thể tùy bút, bút kí đạt trình độ nghệ thuật cao

+ Làm phong phú ngôn ngữ dân tộc

3. Tác phẩm:

a. Tập truyện “Vang bóng một thời”: Gồm 11 truyện ngắn viết về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

một thời đã xa chỉ còn vang bóng.

- Nhân vật chính: nho sĩ cuối mùa, những con người tài hoa, bất đắc chí, buông xuôi trước cảnh nhố nhăng của xã hội Hán học đã tàn nhưng vẫn giữ được thiên lương trong sáng.

- Nội dung: + Thể hiện niềm tiếc nuối vẻ đẹp của một thời quá vãng.

+ Thái độ bất hòa sâu sắc với xã hội đương thời.

+ Niềm tự hào, trân trọng về truyền thống văn hóa lâu đời. + Căm phẩn bọn cướp nước và bán nước.

b. Truyện ngắn “Chữ người tử tù”:

- 1938 in trên tạp chí Tao đàn có tên Dòng chữ cuối cùng.

- 1940 in trong tập “Vang bóng một thời” với tên “Chữ người tử tù”.

văn bản.

HS đọc tác phẩm.

TT1: Em hiểu nht là tình huống

truyện? (Tình huống là “cái tình

thế xảy ra truyện”, là “khỏanh khắc mà trong đó sự sống hiện ra rất đậm đặc”, là “cái không khí chứa đựng một đời người”, là mối quan

hệ giữa nhân vật này với nhân vật khác, nhân vật với hòan cảnh và môi trường sống, qua đó, nhân vật bộc lộ rõ tâm trạng, tính cách hay thân phận của nó, góp phần thể hiện sâu sắc tư tưởng của tác phẩm)

TT2: Tình huống truyện của tác

phẩn Chữ người tử tù là gì? Tác dụng của tình huống truyện đối với việc thể hiện tính cách nhân vật và kịch tính của truyện?

TT3: Phân tích vẻ đẹp độc đáo của

hình tượng huấn cao?

- Khi xây dựng nhân vật Huấn Cao nhà văn đã chú ý tô đậm những nét phẩm chất nào?

- Tìm đọc những chi tiết cho thấy sự tài hoa của Huấn Cao? Cái tài đó tự thân nó có ý nghĩa gì? (Nhà văn tỏ lòng luyến tiếc cái thú tao nhã của văn hóa cổ truyền đang tàn lụi và gửi gắm kín đáo vào đó triết lí nhân sinh “biết trọng người tài

không phải là kẻ xấu”)

- Tìm những chi tiết khắc họa sự kiêu dũng của Huấn Cao?

- Khi tỏ ra khinh bạc với Quản ngục, HC chắc đã lường trước hâu quả nhưng sao vẫn nói?

- Chi tiết nào nói về cái tâm của HC để lại cho em nhiều ấn tượng nhất?

A. Tình huống truyện: các nhân vật gặp nhau trong hoàn cảnh éo le. le.

- Huấn Cao là kẻ phản nghịch, lĩnh án tử hình, đồng thời là người nổi tiếng tài hoa,viết chữ đẹp.

- Quản ngục: là người giữ tù và say mê cái đẹp.

→ Trên bình diện xã hội họ ở thế đối địch trên bình diện nghệ thuật họ đều là những nghệ sĩ chân chính, tri âm, tri kỉ.

Tình huống đầy kịch tính, làm nổi rõ tính cách nhân vật và chủ đề của truyện.

B. Nhân vật: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Hình tượng huấn cao:

a. Một nho sĩ tài hoa: - Qua lời đồn mang tính chất tụng ca: vùng

tỉnh Sơn vẫn khen tài viết chữ rất nhanh, rất đẹp.

- Qua sở nguyện của quản ngục: + Chữ của Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm → Có chữ HC treo trong nhà như có báu vật.

→ Không có hối hận suốt đời. - Bộc lộ trực tiếp qua cảnh cho chữ.

→ Cái tài của Huấn Cao là cái tài mang tính văn hóa của người trí thức có chí tung hoành, có hoài bão lớn.

b. Trang anh hùng dũng kiệt:

Một phần của tài liệu giao-an11-chuanKTKN-hk1 (Trang 58 - 60)