Củng cố:Kĩ năng vận dụng thừnh ngữ, điển cố trong diễn đạt để nâng cao tính biểu cảm cho lờ

Một phần của tài liệu giao-an11-chuanKTKN-hk1 (Trang 34 - 35)

văn, câu văn.

Tiết 25+ 26a Tuần 7 Ngày soạn: 16.8.2010

Đọc văn: CHIẾU CẦU HIỀN

(Ngô Thì Nhậm)A. Mục tiêu bài học: Giúp hs: A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:

- Hiểu được tầm tư tưởng mang tính chiến lược, chủ trương tập hợp nhân tài để xây dựng đất nước của vua Quang Trung, một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử nước ta. Qua đó, HS nhận thức được tầm quan trọng của nhân tài đối với quốc gia.

- Hiểu thêm đặc điểm của thể chiếu, một thể văn nghị luận trung đại.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các phương tiện hỗ trợ khác..Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs. Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs.

C. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc từ câu 16 đến câu 30 bài văn tế sau đó phân tích tượng nghệ

thuật sử dụng từ ngữ trong bài văn tế?

3. Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

HĐ1: Tổ chức cho hs Tìm hiểu phần tiểu dẫn.

TT1: Học sinh đọc tiểu dẫn SGK. TT2: Em thu hoạch được gì về tác

giả, tác phẩm từ phần tiểu dẫn?

TT3: Em hiểu ntn là loại văn luận

thuyết? Cho biết hoàn cảnh ra đời của

chiếu cầu hiền?

TT4: Em hãy cho biết bài chiếu cầu

hiền gồm mấy phần? Nội dung của

từng phần?

HĐ2: HS đọc hiểu văn bản.

TT1: Xác định đối tượng của chiếu

cầu hiền?

TT2: Tác giả đặt vấn đề gì cho người

hiền, để làm rõ vấn đề đó, người viết đã dùng hình ảnh nào?

TT3: Mở đầu bài “Chiếu cầu hiền”

bằng lời Khổng Tử có tác dụng gì đối với các nho sĩ?

TT4: Trước việc QT đem quân ra Bắc

diệt Trịnh, nho sĩ Bắc Hà có thái độ ntn?

Một phần của tài liệu giao-an11-chuanKTKN-hk1 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w