1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì? Vì sao lá của một số loại cây xương rồng biến thành gai? ? Có những loại lá biến dạng nào? Chức năng của mỗi loại là gì?
3. Bài mới
GV hướng dẫn HS giải bài tập và câu hỏi khó ở chương III và IV
Hoạt động 1: Giải bài tập khó chương III
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV đọc câu hỏi hoặc bài tập khó và yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời
HS: suy nghĩ trả lời, HS dưới lớp bổ sung GV chốt lại đáp án đúng
GV yêu cầu HS đọc đề bài
HS: nghiên cứu đề bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
GV nhận xét nêu đáp án đúng
GV treo bảng phụ lên bảng yêu cầu HS lên bảng hoàn thành bảng phụ. HS dưói lớp làm vào vở GV yêu cầu HS nhận xét sau đó nhận xét bổ sung nếu cần
Bài tập T45 – SGK
1.Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách 2.Chồi lá... chồi hoa
3. Quả
4. Loại thân leo, tua cuốn; thân leo, thân quấn Bài tập T47 – SGK
Câu trả lời đúng: Sự phân chia tế bào ở mô phân sinhngọn
BT T56 – SGK
1. Tế bào có vách gỗ hoá dày, vận chuyển nước và muối khoáng
2. Tế bào sống, vách mỏng, chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây
BT T60 – SGK
1. Cây nghệ ... 2. Cây riềng... 3. Cành giao... 4. Cây chuối...
Hoạt động 2: Giải bài tập chương IV
GV yêu cầu HS đọc câu hỏi HS suy nghĩ trả lời
HS khác bổ sung
GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng HS ghi câu trả lời vào vở
1.Câu hỏi 4 (SGK – 67) 2.Câu hỏi 3 (SGK – 72) 3.Câu hỏi 2, 3, 4 (SGK – 76) 4.Câu hỏi 3, 4, 5 (SGK – 79) 5.Câu hỏi 3, 4 (SGK – 82) 6.Câu hỏi 3 (SGK – 85) 4. Củng cố - GV giải đáp một số thắc mắc của HS 5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị mẫu vật cho bài 26 SGK
************************************
Ngày thiết kế: Tuần:
Ngày dạy: Tiết: 30
CHƯƠNG V- SINH SẢN SINH DƯỠNGBài 26 - SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN Bài 26 - SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Tìm được một số VD về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp đó.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu. - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- GV: Tranh vẽ hình 16.4 SGK, kẻ bảng SGK trang 88 vào bảng phụ.
Mẫu: Rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá bỏng, lá hoa đá có mầm.
- HS: Chuẩn bị 4 mẫu như hình 26.4 SGK theo nhóm, ôn lại kiến thức của bài biến dạng của thân rễ, kẻ bảng SGK trang 88 vào vở.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu ý nghĩa của sự biến dạng của lá?
3. Bài mới
Cho HS xem lá bỏng có các chồi và giới thiệu: hiện tượng này gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhên. Vậy sinh sản sinh dưỡng là gì? ở những cây khác có như vậy không?
Hoạt động 1: Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình 26.1 đến 26.4, yêu cầu HS bỏ vật mẫu đã mang đi, đặt lên bàn quan sát. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: thực hiện yêu cầu mục SGK trang 87.
- GV cho HS các nhóm trao đổi kết quả.
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng trong vở bài tập.
- HS quan sát tranh, mẫu.
- Hoạt động nhóm thống nhất ý kiến trả lời.
- Trao đổi phiếu.
- GV chữa bài bằng cách gọi HS lên tự điền vào từng mục ở bảng GV đã chuẩn bị sẵn.
- GV theo dõi bảng, công bố kết quả đúng.
nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân nhớ lại kiến thức về các loại rễ thân biến dạng, kết hợp với câu trả lời của nhóm, hoàn thành bảng ở vở bài tập.
- Một số HS lên bảng điền vào từng mục, HS khác bổ sung nếu cần.
Yêu cầu:Kết luận: