KTBC 3 Bài mớ

Một phần của tài liệu GA SINH 6 CA NAM (Trang 58 - 60)

II. Tiến trình bài giảng:

2.KTBC 3 Bài mớ

3. Bài mới

Hoạt động 1 : Quan sát cơ quan sinh dưỡng của cây thông

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV giới thiệu sơ đồ về cây thông H. Đặc điểm cành, màu sắc như thế nào ? H. Lá hình dạng, màu sắc

Nhổ cành con quan sát cách mọc của lá ? (chú ý vảy nhỏ ở nách lá )

- GV thông báo : Rễ to, mọc sâu để đến hoàn

- HS lắng nghe

- Từng nhóm tiến hành quan sát cành thông, lá thông.

- Các nhóm ghi đặc điểm ra vở nháp - Đai diện nhóm trình bày

thiện kiến thức. * Tiểu kết :

- Rễ to, khoẻ đâm sâu xuống đất.

- Thân, cành màu nâu xù xì (cành có nhiều vết sẹo khi lá rụng). - Lá nhỏ hình kim mọc từ 2-3 chiếc trên cành ngắn.

Hoạt động 2 : Cơ quan sinh sản (nón)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Vấn đề 1 : Cấu tạo của nón đực, nón cái : - GV cho HS quan sát mẫu vật

H. Xác định nón đực, nón cái trên cành ?

H. Đặc điểm cấu tạo của hai loại nón (số lượng, kích thước).

- GV cho HS quan tranh nón đực và nón cái cắt dọc : H. Nón đực có cấu tạo như thế nào ?

H. Nón cái có cấu tạo như thế nào ? - GV rút ra kết luận hoàn thiện kiến thức.

- HS quan sát mẫu vật đối chiếu H40.2 : Xác định : + Vị trí. + Đặc điểm. - HS quan sát tranh. - HS thảo luận nhóm. - HS rút ra kết luận. * Tiểu kết : - Nón đực nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. - Vảy (nhị) có mang hai túi phấn chứa hạt phấn. - Nón cái mọc riêng lẻ ; vảy (lá noãn) mang hai noãn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Vấn đề 2: So sánh hoa và nón:

- GV cho HS so sánh cấu tạo hoa và nón. Lập bảng.

H. Căn cứ vào bảng phân biệt hoa và nón. H. Có thể coi nón như một hoa được không? - GV nhận xét hoàn thiện.

- HS làm bài tập điền bảng, gọi 1-2 HS trình bày bảng.

- HS căn cứ vào bảng hoàn chỉnh phân biệt nón và hoa.

* Tiểu kết :

Nón chưa có bầu nhị chứa noãn không thể coi như một hoa.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Vấn đề 3 : Quan sát một nón cái đã phát triển : - GV cho HS quan sát nón thông :

H. Tìm các hạt, hạt có đặc điểm gì ?Nằm ở đâu ? H. So sánh nón đã phát triển với một quả của cây có hoa.

H. Tại sao gọi thông là một cây hạt trần ?

- HS quan sát nón cái trả lời : - Đại diện lớp trình bày. + Hạt nằm lộ trên lá noãn hở. + Nón chưa phải là quả. + Hạt nằm lộ ra.

* Tiểu kết :

Hạt nằm lộ trên lá noãn hở (hạt trần) chúng chưa có hoa và quả.

Hoạt động 3 : Giá trị của cây hạt trần :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV đưa ra một số thông tin về cây hạt trần khác

cùng giá trị của chúng. + HS ghi được giá trị thực tiễn của các cây thuộc ngành hạt trần. * Tiểu kết :

Các cây hạt trần ở nước ta đều có giá trị thực tiễn như : Cây kim giao, cây hoàng đàn, vạn tuế,

Kết luận chung : (2’)

GV cho HS đọc phần kết luận chung SGK.

4. Củng cố

H. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông là gì ?

H. So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ ?

5. Dặn dò

- Học bài.

- Đọc mục : “Em có biết ?”

- Chuẩn bị cành bưởi, huệ, hồng, lá đơn, lá kép, quả kép, quả cam. - Kẻ bảng SGK.

************************************

Ngày thiết kế: Tuần:

Ngày dạy: Tiết: 51

Một phần của tài liệu GA SINH 6 CA NAM (Trang 58 - 60)