II. Tiến trình bài giảng:
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I Mục tiêu :
I. Mục tiêu :
- Biết được phân loại thực vật là gì ?
- Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và đặc điểm chủ yếu của các nghành. - Rèn luyện kỹ năng phân loại 2 lớp của thực vật hạt kín.
II. Phương tiện dạy học :
- Sơ đồ phân loại trang 141 SGK để trống phần đặc điểm. - Các bìa nhỏ ghi đặc điểm :
1. Chưa có rễ, thân, lá. 6. Rễ giả, nhỏ, hẹp 2. Đã có rễ, thân, lá. 7. Rễ thật lá đa dạng 3. Sống ở nước là chủ yếu 8. Có bào tử 9. Có hạt 4. Sống ở cạn là chủ yếu 10. Có nón
5. Sống ở các nơi khác nhau 11. Có hoa và quả
III. Tiến trình bài giảng :1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. KTBC
H. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt cây 2 lá mầm và cây một lá mầm là gì ?
H. Có thể nhận biết cây thuộc lớp 2 lá mầm hoặc cây thuộc lớp một lá mầm nhờ những đặc điểm chủ yếu nào ?
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu phân loại thực vật là gì ?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS nhắc lại các nhóm thực vật đã học : H. Tại sao xếp cây thông, trắc bách diệp vào 1 nhóm ?
H. Tại sao xếp tảo, rêu vào 2 nhóm khác nhau ? - GV cho HS đọc thông tin SGK:
H. Phân loại thực vật là gì? - GV nhận xét.
- HS nhắc lại kiến thức. - Đại diện lớp trình bày. - HS khác nhận xét. - HS đọc thông tin. - Đại diện lớp trình bày.
* Tiểu kết :
Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa dạng thực vật và phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các bậc phân loại thực vật
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV giới thiệu các bậc phân loại từ cao xuống thấp: Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi – Loài
- GV giải thích : Ngành là bậc phân loại cao nhất.
Loài là bậc phân loại cơ sở.
VD : Họ Cam có nhiều loài : Bưởi, quất, ... - GV chốt kiến thức.
- HS cho VD về một họ cây khác.
* Tiểu kết :
Giới thực vật được chia thành nhiều ngành với những đặc điểm khác nhau dưới ngành có các bậc phân loại thấp hơn : Lớp, bộ, họ, chi, loài. Loài là bậc phân loại cơ sở.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự phân chia các ngành thực
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS nhắc lại các ngành thực vật đã học và đặc điểm nỗi bậc của ngành.
- GV cho HS làm bài tập điền từ vào chỗ trống đặc điểm của mỗi ngành trên bảng phụ.
- GV treo sơ đồ câm và cho HS gắn đặc điểm của mỗi ngành.
- GV chuẩn kiến thức theo sơ đồ SGK.
- GV yêu cầu HS chia ngành hạt kín thành 2 lớp (dựa vào đặc điểm chủ yếu là số lá mầm của phôi)
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- Đại diện 1-2 HS phát biểu. - HS làm bài tập.
- Đại diện lớp trình bày.
- HS chọn các tấm bìa đã ghi sẵn cá đặc điểm của mỗi ngành gắn cho phù hợp.
- Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét.
* Tiểu kết :
HS tự ghi khoá phân loại thực vật vào vở. * Kết luận chung :
GV cho HS đọc phần kết luận chung SGK.
4. Củng cố
H. Thế nào là phân loại thực vật ?
H. Kể tên những ngành thực vật đã học và nêu được đặc điểm chính của mỗi ngành đó.
5. Dặn dò
- Học bài.
- Đọc mục : “Em có biết ?” - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
- Tóm tắt đặc điểm chính các ngành đã học.
************************************
Ngày thiết kế: Tuần:
Ngày dạy: Tiết: 54
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬTI. Mục tiêu : I. Mục tiêu :
- Hiểu được quá trình phát triển của giới thực vật từ thấp đến cao gắn liền với sự chuyển dần đời sông từ dưới nước lên cạn.
- Nêu được ba quá trình phát triển chính của giới thực vật.
- Nêu rõ được mối quan hệ giữa điều kiện sống với các giai đoạn phát triển của giới thực vật và sự thích nghi của chúng.
- Rèn luyện kỹ năng khái quát hoá.
II. Phương tiện dạy học :
III. Tiến trình bài giảng :1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. KTBC
H. Thế nào là phân loại thực vật ?
H. Kể những ngành thực vật đã học và nêu được đặc điểm chính của mỗi ngành.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS quan sát tranh H44.1.
+ Đọc kĩ các câu từ g a sắp xếp lại theo trật tự đúng : 1a, 2d, 3b, 5c, 6e.
- GV cho HS thảo luận (dựa trên tranh). H. Tổ tiên của TV là gì ? Xuất hiện ở đâu ? H. Giới TV tiến hoá như thế nào về đặc điểm cấu tạo và cơ quan sinh sản ?
H. Em có nhận xét gì về sự xuất hiện các nhóm thực vật mới với điều kiện môi trường sống thay đổi ?
H. Vì sao thực vật lên cạn chúng có cấu tạo như thế nào để thích nghi với điều kiện sống mới ? H. Các nhóm thực vật đã phát triển hoàn thiện dần dần như thế nào ?
- GV bổ sung và hoàn thiện kiến thức. - Cho 1-2 HS nhắc lại.
- HS quan sát tranh vẽ H44.1.
- Quan sát kĩ hình, đọc các câu và sắp xếp lại cho đúng.
+ HS đọc lại câu đúng.
- Các nhóm trao đổi thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. Yêu cầu : + … Cơ thể sống đầu tiên ở nước.
+ Giới thực vật phát triển từ đơn giản phức tạp, từ rễ giả đến rễ thật.
- Thân chưa phân nhánh phân nhánh.
+ Khi điều kiện môi trường thay đổi thực vật đã biến đổi thích nghi với điều kiện sống mới. - Nhóm khác nhận xét.
- HS hoàn thiện kiến thức.
* Tiểu kết: Giới thực vật xuất hiện dần dần từ những dạng đơn giản nhất đến những dạng phức tạp nhất, thể hiện sự phát triển. Trong quá trình này, ta thấy rõ thực vật và điều kiện sống bên ngoài liên quan mật thiết với nhau. Khi điều kiện sống thay đổi thì những thực vật nào không thích nghi sẽ bị đào thải và thay thế bởi những dạng thích nghi hoàn hảo hơn và do đó tiến hoá hơn.
Hoạt động 2 : Các giai đoạn phát triển của giới thực vật : (15’)
. Mục tiêu : Thấy được 3 giai đoạn phát triển của giới thực vật liên quan đến điều kiện sống . Tiến hành :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS quan sát tranh H44.1 SGK.
H. Ba giai đoạn phát triển của giới thực vật là gì ?
- GV chỉnh lý bổ sung :
- GV phân tích tóm tắt 3 giai đoạn phát triển của giới thực vật liên quan đến môi trường sống - Giai đoạn 1 : Đại dương chủ yếu thực vật ở nước phát triển.
- Giai đoạn 2 : Lục địa mới xuất hiện thực vật lên cạn có rễ, thân, lá thích nghi ở cạn.
- Giai đoạn 3 : Khí hậu khô hơn thực vật hạt kín chiếm ưu thế do noãn ở trong bầu.
* Các dặc điểm cấu tạo hoàn thiện dần về cấu tạo và sinh sản khi, khi đời sống thay đổi.
- HS quan sát tranh vẽ nêu tên ba giai đoạn phát triển của giới thực vật.
+ Yêu cầu:
- Giai đoạn 1: Thực vật ở nước xuất hiện - Giai đoạn 2: Thựcvật ở cạn lần lược xuất hiện.
- Giai đoạn 3: Sự chiếm ưu thế của thực vật hạt kín.
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức.
Quá trình phát triển của giới thực vật có 3 giai đoạn chính : - Sự xuất hiện các thực vật ở nước.
- Các thực vật ở cạn lần lược xuất hiện.
- Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực vật hạt kín. Kết luận chung
HS đọc phần kết luận chung SGK.
4. Củng cố
Hãy đánh dấu X vào đầu câu trả lời đúng :
1) Thực vật ở nước (tảo nguyên thuỷ) xuất hiện trong điều kiện nào ? a/ Khí hậu thuận lợi.
b/ Động vật ở nước chưa xuất hiện c/ Đại dương chiếm phần lớn diện tích
2) Trong điều kiện nào thực vật đầu tiên xuất hiện ? a/ Thiếu nước.
b/ Lục địa xuất hiện, diện tích đất liền mở rộng. c/ Mặt trời chiếu sáng liên tục.
5. Dặn dò - Học bài.
- Xem trước bài 45. Soạn bài theo câu hỏi SGK.
- Đem hoa hồng, hoa cúc dại và hoa hồng, hoa cúc các màu.
************************************
Ngày thiết kế: Tuần:
Ngày dạy: Tiết: 55