Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 4 Củng cố

Một phần của tài liệu GA SINH 6 CA NAM (Trang 27 - 28)

4. Củng cố

- GV củng cố nội dung bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung sự sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - GV đánh giá giờ học.

5. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Chuẩn bị theo nhóm: ngâm đoạn rau muống ở vườn nhà cho mọc rễ. - Đọc trước bài: Sinh sản sinh dưỡng do người.

************************************

Ngày thiết kế: Tuần:

Ngày dạy: Tiết: 31

Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜII. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

- Biết được những ưu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

Mẫu vật: Cành sắn, cành dâu, ngọn mía, rau muống đã mọc rễ. - HS: Cành rau muống cắm trong bát đất.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Cho ví dụ?

3. Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu giâm cành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, quan sát hình 27.1 và mẫu đã mang đi, trả lời các câu hỏi SGK. - GV giới thiệu mắt của cành sắn, lưu ý cành giâm phải là cành bánh tẻ.

- GV cho HS cả lớp trao đổi kết quả với nhau. - Lưu ý: câu hỏi 3 nếu HS không trả lời được thì GV phải giải thích: cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh. HS rút ra kết luận.

+ Những loại cây nào thường áp dụng biện pháp này?

- HS hoạt động độc lập, quan sát hình 27.1 và mẫu đã mang đi, trả lời các câu hỏi SGK.

- Yêu cầu nêu được: + Cành sắn hút ẩm mọc rễ.

+ Cắm cành xuống đất ẩm, ra rễ, mọc thành cây con.

- Đại diện 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Yêu cầu:Kết luận:

Một phần của tài liệu GA SINH 6 CA NAM (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w