Học sinh kể chuyện.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 toàn bộ (Trang 128 - 136)

I Ktbc: –! Kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầ mở Mỹ Lai.

3. Học sinh kể chuyện.

III Củng cố:

? Câu chuyện đó em lấy ở đâu? ? Em định kể cho lớp nghe dới hình thức nh thế nào?

! Thảo luận nhóm 2: kể cho nhau nghe về câu chuyện mình chuẩn bị và cùng thảo luận tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

! Trình bày trớc lớp.

? Trong các câu chuyện trên em

- Va kể vừa minh hoạ, đọc truyện ...

- 2 học sinh thảo luận cho nhau nghe về câu chuyện mình chuẩn bị và nêu đợc nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

thấy câu chuyện nào hay nhất? Vì sao? Em học đợc điều gì qua câu chuyện đó?

? Em thích nhất lời kể của bạn nào?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. - Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà. Nhận xét giờ học.

câu chuyện hay và ngời kể hấp dẫn nhất.

Bài 5 : Luyện chữ viết đứng, nét đều

I Mục tiêu:

- Luyện tập kiểu viết chữ đứng, nét đều. - Có thành thói quen luyện chữ trong khi viết.

II chuẩn bị:

- Chuẩn bị vở luyện viết lớp 5. - Bảng tay.

iii Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I – KTBC:

II Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới:

Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị có chùa

- Viết bảng: Thái Sơn, công cha,

nghĩa mẹ, trong nguồn.

- Nhận xét trớc lớp.

GT ghi đầu bài lên bảng ! Đọc bài luyện viết

? Dốt đến đâu học lâu cũng biết khuyên ta điều gì? ? Trong đoạn các em viết có những chữ cái nào phải viết

- Viết bảng.

- nghe.

- 1 học sinh đọc bài.

- Trả lời.

Tam Thanh Dốt đến đâu, học lâu cũng biết * Thực hành viết: 3. Củng cố: hoa? ? Dáng chữ đợc viết nh thế nào?

- Giáo viên hớng dẫn viết hoa, viết chữ đứng, nét đều. ! Viết bảng tay.

Nx

! Ngồi để vở cầm bút đúng quy định

- Giáo viên quan sát uốn nắn.

! Lớp viết thực hành viết vở. - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu.

- Thu vở chấm. - Nhận xét giờ học.

- Hai câu thơ viết đứng, nét đều.Câu thành ngữ viết nghiêng

- Quan sát và nghe.

Viết: Đồng Đăng, nàng, Tô Thị, Tam Thanh, Kì Lừa

- Thực hành

- Viết vở luyện viết.

- Nộp bài. - Nghe.

Luyện từ và câu

Từ đồng âm

I Mục đích yêu cầu:

- Hiểu thế nào là từ đồng âm.

- Nhận diện đợc một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.

II - Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh ảnh về các sự vật hiện tợng hoạt động có tên gọi giống nhau.

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra bàicũ: cũ:

b Bài mới

* Giới thiệu bài * Tìm hiểu bài:

I. Nhận xét:

1. Đọc các câu sau đây:

a) Ông ngồi câu cá. b) Đoạn văn này có 5 câu.

2. Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa.

II. Ghi nhớ: (sách giáo

khoa)

III. Luyện tập:

! Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giáo viên giới thiệu; ghi đầu bài lên bảng.

! Đọc bài tập 1 phần nhận xét. ? Trong hai câu văn em vừa đọc có từ nào đợc dùng chung ở cả hai câu.

! Thảo luận nhóm 2 để tìm nghĩa đúng cho mỗi từ câu trong hai ví dụ trên.

! Học sinh trình bày trớc lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.

- Giáo viên chốt.

? Qua phần nhận xét, em thấy thế nào gọi là từ đồng âm?

- Giáo viên gắn bảng phần ghi nhớ và yêu cầu vài học sinh nhắc lại ghi nhớ.

- 2 học sinh đọc bài làm của mình. Lớp theo dõi, nhận xét.

- Vài học sinh nhắc lại.

- 1 học sinh đọc bài. - Từ: câu.

- Làm việc nhóm 2.

- Vài học sinh trình bày trớc lớp.

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

những từ đồng âm trong các cụm từ sau:

+) Đồng: khoảng đất rộng, bằng phẳng; là một kim loại; đơn vị tiền tệ của Việt Nam. +) Đá: là một chất rắn; đa chân hất mạnh vào quả bóng.

+) Ba: chỉ ngời bố; chỉ một số trong dãy số tn.

2. Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: bàn; cờ; n- ớc.

- Lọ hoa đặt trên bàn trông thật đẹp.

3. Đọc mẩu chuyện vui và giải thích:

4. Đố vui:

- Con chó thui.

tin bài tập 1.

! Thảo luận nhóm 2, em nhóm đại diện làm 3 ý ra bảng nhóm.

! Trình bày bảng nhóm, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

! 1 học sinh đọc bài. Giáo viên h- ớng dẫn mẫu.

! Cả lớp làm việc cá nhân vào vở bài tập.

! Đọc bài làm trớc lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! 1 học sinh đọc yêu cầu.

! Hai học sinh đọc sắm vai câu chuyện.

? Vì sao bạn Nam tởng ba mình chuyển sang làm việc tại ngân hàng?

? Qua câu chuyện trên em rút ra đ- ợc bài học gì cho mình? ? Các em có thích chơi trò chơi đố vui không? - Đọc klại phần ghi nhớ trên bảng. - 1 học sinh đọc bài. - Lớp làm việc nhóm 2, 3 nhóm đại diện làm bảng nhóm. - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh đọc bài. - Lớp làm vở bài tập.

- Vài học sinh đọc bài làm trớc lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - 2 học sinh sắm vai. - Vì Nam bị nhầm lẫn “tiền tiêu”.

- Phải suy nghĩ trớc khi nói ra suy nghĩ của mình.

- Cây hoa súng và khẩu súng.

C Củng cố:

- Giáo viên đọc câu đố và lấy tinh thần xung phong của học sinh. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giáo viên hớng dẫn học sinh học ở nhà.

- Nhận xét giờ học.

- Giáo viên đa câu đố học sinh phát biểu ý kiến của mình.

khoa học

Bài 9: Thực hành: Nói “Không!”

Đối với các chất gây nghiện

I Mục tiêu: – Sau bài học hs biết:

- Xử lý các thông tin về tác hại của bia, rợu, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.

- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.

II đồ dùng dạy - học:

- Phiếu học tập. Tranh ảnh minh hoạ tác hại của chất gây nghiện.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I- Kiểm tra bài cũ:

II Bài mới:

1. Giới thiệu bài:2. Bài mới: 2. Bài mới:

* Hoạt động 1:

Thực hành xử lí thông

? Qua tranh ảnh và sự hiểu biết của em em hãy kể tên một số chất gây nghiện mà em biết.

- Chấm vở bài tập về nhà. - Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

! Đọc thông tin sgk và hoàn thành bảng sau. - hai hs trả lời. - 3 hs nộp vở. - 1 hs đọc. - 3 hs trả lời. - Làm việc cá nhân với bài 1 sbt.

tin.

- Rợu, bia ... là chất gây nghiện. Ma tuý là chất gây nghiện bị nhà nớc cấm. Nên buôn bán, vận chuyển ... ma tuý là vi phạm pháp luật. Các chất gây nghiện đều gây hại. * Hoạt động hai: Bốc thăm trả lời câu hỏi. - Có 3 gói câu hỏi với 3 chủ đề: thuốc lá; rợu bia; ma tuý. Tác hại của thuốc lá Tác hại của rợu, bia Tác hại của ma tuý ĐV ngời dùng Đv ngời xung quanh - Gv nhận xét, KL:

- HD: Mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo; 3 đến 5 bạn tham gia chơi cho 1 chủ đề.

- Phát đáp án cho bgk và thống nhất cách cho điểm.

- 1 số hs trình bày. Lớp theo dõi, bổ sung.

- Cử đại diện nhóm tham gia trò chơi.

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

! Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. BGK cho điểm độc lập sau đó lấy điểm trung bình.

? Khói thuốc lá có thể gây ra những bệnh nào? Có hại với ngời hút ntn? Có ảnh hởng đến ngời xquanh ntn? Bạn có thể làm gì để đẩy lùi nạn hút thuốc lá?

? Rợu bia là những chất gì? Có thể gây ra bệnh gì? Có thể gây ảnh hởng đến nhân cách ngời nghiện nh thế nào? Có ảnh hởng gì đến ngời xung quanh? Bạn có thể làm gì để ngời xung quanh không nghiện rợu bia?

- Biểu điểm 10; tuỳ theo câu trả lời mà bgk có thể đa ra số điểm cho câu trả lời. - Ban th kí có trách nhiệm tổng hợp điểm.

III Củng cố:

? Ma tuý là tên chung để chỉ những chất gì? Có tác hại gì? Nếu có ngời thuê bạn vận chuyển ma tuý bạn sẽ làm gì? Nếu có ngời rủ bạn dùng thử ma tuý bạn sẽ làm gì?

- Gv tổng kết:

- Giao bài tập về nhà.

===============******=============

Thứ năm, ngày … tháng … năm 2010

đạo đức

Bài 3 (Tiết 1): Có chí thì nên

I Mục tiêu: – Sau bài học học sinh biết:

- Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy, thì sẽ có thể vợt qua đợc những khó khăn để vơn lên trong cuộc sống.

- Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vợt khó khăn của bản thân.

- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành những ngời có ích cho gia đình, cho xã hội.

II Chuẩn bị:

- Một vài mẩu chuyện về những tấm gơng vợt khó - Dùng thẻ màu.

III Hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ:

II Bài mới:

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 toàn bộ (Trang 128 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w