I- KTBC: II – Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2 Bài mới:
2. Bài mới:
? Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy?
! Nêu cách đính khu hai lỗ trên vải?
- Nhận xét, cho điểm. - Tiết học hôm nay chúng ta tiến hành thực hành đính khuy hai lỗ.
- GV kiểm tra kết quả thực hành tiết 1.
! Đọc yêu cầu đánh giá cuối bài (PIII/SGK).
- GV nêu lại các bớc thực hành đính khuy hai lỗ. ! Đính khuy hai lỗ. - 2 HS trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe. - Để sản phẩm T1 lên bàn. - Vài HS đọc.
III – Củng cố:
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - Thu chấm nhận xét sản phẩm.
? Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học.
- Cả lớp thực hành đính khuy hai lỗ.
- Nộp sản phẩm.
- Vài HS nhắc lại nội dung.
***************************
Tuần 3
Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Lòng dân (Tiết 1)
I Mục đích yêu cầu:–
1. Luyện đọc:
- Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
+ Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2. Hiểu:
- Hiểu đợc một số từ ngữ: Cai; hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng ...
3. Cảm thụ:
- Thấy đợc đoạn văn ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài2. Luyện đọc đúng: 2. Luyện đọc đúng:
- Cai; hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng
! Đọc thuộc bài thơ: Sắc màu em yêu.
? Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hơng, đất nớc?
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét, cho điểm học sinh trả lời.
- Giới thiệu bài, ghi tên đầu bài. ! Đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian.
- Giáo viên đa bức tranh và sắm vai thể hiện vở kịch.
? Em có nhận xét gì về lời nói thái độ, hành động của thằng Cai và tên lính giặc?
? Chị Năm? ? Giọng của An?
- Giáo viên hớng dẫn cách thể hiện lời nhân vật.
! Nhóm 4 học sinh thể hiện kịch bản.
? Trong các lời thoại trên em thấy có những từ ngữ nào khó hiểu?
- 1 học sinh đọc bài. - 2 học sinh trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến của mình.
- Nghe.
- Nhắc lại tên đầu bài. - 1 học sinh đọc. - Quan sát và nghe gv đọc kich. - Xẵng giọng, hống hách, mắt la mày liếm. - Giọng nhẹ nhàng, khéo léo. - Giọng em bé lo lắng, hồn nhiên - 3 nhóm liên tiếp sắm vai nhân vật.
3. Tìm hiểm bài:
* Đoạn kịch ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
4. Đọc diễn cảm:
III – Củng cố – dặn dò
! Thảo luận N4 luyện đọc.
! Đại diện hai nhóm thể hiện lại đoạn kịch.
? Chú cán bộ đã gặp chuyện gì nguy hiểm?
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ cách mạng?
? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
! Nêu nội dung của đoạn kịch. - Giáo viên đa bảng phụ.
- Giáo viên hớng dẫn một tốp đọc diễn cảm đoạn kịch theo 5 vai và 1 ngời dẫn chơng trình.
! Thảo luận nhóm 6 thể hiện diễn cảm đoạn kịch.
! Đại diện vài nhóm thi đọc diễn cảm đoạn kịch.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dơng những học sinh học tốt. Giao nhiệmvụ về nhà chuẩn bị tiếp phần 2 của vở kịch.
- Lớp thảo luận theo nhóm 4.
- Bị bọn giặc đuổi bắt. - Cho thay áo, vờ làm chồng chị.
- Học sinh trả lời theo ý kiến riêng của các em.
- Lớp quan sát bảng phụ và nghe gv hớng dẫn.
- Lớp thảo luận theo nhóm 6 thể hiện diễn cảm đoạn kịch. - Nghe và nhận nhiệm vụ về nhà. Chính tả (Nhớ – Viết) Th gửi các học sinh I Mục đích yêu cầu:–
- Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã đợc chỉ định học thuộc lòng trong bài:
Th gửi các học sinh.
- Luyện tập về cấu tạo của vần; bớc đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm đợc quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I – KTBC:
ii – Bài mới:
1. Giới thiệu bài