II I Củng cố: ? Hôm nay chúng ta học bài gì?
1. Đặc điểm phát triển của từng gia
triển của từng giai đoạn:
? Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
Mọi ngời trong gia đình cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
- Chấm vở bài tập về nhà. - Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
! Giới thiệu ảnh su tầm và cho biết em bé đó đã mấy tuổi và đã biết làm gì?
! Chuẩn bị bảng con, phấn, 1 chiếc chuông.
- GV phổ biến luật chơi: Đọc thông
- hai hs trả lời.
- 3 hs nộp vở.
- Vài hs lên giới thiệu.
- Lớp theo dõi.
tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào nh đã nêu ở sgk sau đó cử 1 bạn viết nhanh vào bảng, cử 1 bạn lắc chuông khi viết xong.
! Làm việc theo nhóm. - GV làm trọng tài. - GV tuyên dơng.
- Đáp án: 1 – b; 2 – a; 3 – c.
- Nghe luật chơi.
- Các nhóm làm việc.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2. Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì với cuộc đời của mỗi ngời.
+ Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
+ Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tợng xuất tinh.
+ Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan
! Nêu đặc điểm của trẻ dới 3 tuổi. Trẻ từ 3 → 6 tuổi và trẻ từ 6 → 10 tuổi. - GV KL: (theo thông tin trong sgk). ! Đọc thông tin trang 15/sgk và trả lời các câu hỏi:
? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngời?
- GV quan sát, giúp đỡ hs yếu. ! Báo cáo, nhận xét.
- Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi ngời, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể:
+ Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
+ Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tợng xuất tinh.
- 3 hs trả lời; lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe.
- 1 hs đọc bài.
- Làm việc cá nhân.
- Đại diện vài bạn báo cáo trớc lớp.
hệ xã hội.
III – Củng cố:
+ Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
? Nêu các giai đoạn phát triển từ 0 tuổi → tuổi dậy thì.
! Nêu đặc điểm của mỗi giai đoạn tuổi. - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - Vài hs trả lời. Tập làm văn(Tiết 2) Luyện tập tả cảnh I Mục đích yêu cầu:–
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn ma thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài:
1. Hoàn chỉnh đoạn văn.
+) Đoạn 1: Giới thiệu cơn ma rào - ào ạt tới rồi tạnh
- Giáo viên kiểm tra, chấm điểm dàn ý của bài văn miêu tả một cơn ma của 3 học sinh.
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học và giới thiệu đầu bài. ! Đọc nội dung bài tập 1.
? Bài tập yêu cầu gì?
! 4 tổ thảo luận nhóm nêu nội dung của 4 đoạn.
- 3 học sinh nộp vở bài tập.
- Nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc. - Hoàn thiện đoạn văn. - Lớp thảo luận tìm nội dung đoạn văn.
ngay.
+) Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn ma.
+) Đoạn 3: Cây cối sau cơn ma.
+) Đoạn 4: Đờng phố và con ngời sau cơn ma.
2. Chọn một phần dàn ý ... viết thành một đoạn văn.
! Trình bày trớc lớp.
- Giáo viên chốt kiến thức đa ra nội dung chính của 4 đoạn văn. ! Nhiệm vụ của các em bây giờ là phải làm gì?
! Làm việc cá nhân vào vở bài tập. 4 học sinh đại diện làm 4 đoạn vào bảng nhóm.
! Gắn bảng nhóm, cả lớp theo dõi, nhận xét.
! Vài học sinh đọc bài của mình. - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng ! Đọc và nêu yêu cầu bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh trớc khi viết bài.
! Cả lớp viết bài vào vở bài tập.
- Đọc nội dung gv đa ra. - Điền vào chỗ chấm.
- Lớp làm vở bài tập, 4 học sinh đại diện làm bảng nhóm.
- Lớp quan sát, nhận xét. - Vài học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
C – Củng cố:
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
! Vài học sinh đọc bài làm trớc lớp để cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Giáo viên tuyên dơng. - Hớng dẫn học ở nhà. - Nhận xét giờ học.
- Nghe.
- Cả lớp dựa vào dàn bài của tiết trớc viết bài vào vở bài tập.
- Đại diện vài học sinh đọc bài trớc lớp.
Kĩ thuật
Bài 5: Thêu dấu nhân (Tiết 1)
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện đôi tay khéo léo, và tính cẩn thận.
II – đồ dùng dạy học:
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Một số mảnh vải trắng 35cm ì 35cm. Chỉ khâu, len sợi; kim khâu len, kim thờng, phấn, thớc, kéo ...
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) Quan sát và nhận xét mẫu .
! Nhắc lại các kiểu thêu đã đợc học.
- Kiểm tra dụng cụ học tập - Nhận xét.
- Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu thêu dấu nhân.
- Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân.
? Nêu đặc điểm, hình dạng của đờng thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái của đ- ờng thêu.
! So sánh đặc điểm của mẫu thêu dấu nhân với chữ V.
- Giới thiệu một số sp đợc thêu trang trí bằng mũi
- Vài HS trả lời.
- Để dụng cụ học tập lên bàn.
- Nghe
- Tạo thành các mũi thêu giống dấu nhân nỗi nhau liên tiếp giữa hai đờng thẳng // ở mặt phải đ- ờng thêu
thêu dấu nhân.
? Nêu ứng dụng của mũi thêu dấu nhân.
mặc nh: váy; áo; vỏ gối; khăn ăn; khăn trải bàn.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
b) Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Giống: Đều vạch hai đờng thẳng //.
- Khác: - Chữ V vạch dấu từ trái →phải; dấu nhân từ phải → trái.
Ghi nhớ: (SGK).
c) Thực hành:
! Đọc mục II/SGK.
? Dựa vào mục 1 và quan sát h2 nêu cách vạch dấu đờng thêu dấu nhân.
- GV so sánh cách vạch dấu giữa thêu chữ V và thêu dấu nhân,
! lên bảng vạch đờng dấu nhân.
! Đọc mục 2 và quan sát h3, nêu cách bắt đầu thêu. ! Đọc mục 2b; 2c và quan sát h4a, 4b, 4c, 4d, nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất, thứ hai.
! Thực hiện trên bảng. - GV hớng dẫn và lu ý: ! Quan sát h5, nêu cách kết thúc đờng thêu dấu nhân. - GV hớng dẫn nhanh lần thứ 2.
! Nêu cách thêu dấu nhân. ! Lớp thực hành thêu dấu nhân trên giấy.
- GV quan sát, giúp đỡ hs - 1hs đọc. - 1 hs trả lời. - Nghe - 2 hs thực hành. - 1 hs đọc. - Trả lời. - 1hs đọc. - 3 hs thực hành. lớp quan sát, nhận xét thao tác kĩ thuật. - 1 hs trả lời - Nghe. - Đọc ghi nhớ SGK. - Lớp thực hành.
III – Củng cố:
yếu, lúng túng.
- Thu chấm, nhận xét. ! Nêu cách thêu dấu nhân. ! So sánh cách thêu dấu nhân với cách thêu chữ V. - Giao nhiệm vụ về nhà. - Nhận xét tiết học.
- Nộp sản phẩm. - Vài hs trả lời.
- Ghi yêu cầu về nhà.
*********************************
Tuần 4
Thứ hai, ngày… tháng…. năm 2010
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I – Mục đích yêu cầu:
1. Luyện đọc:
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, đọc đúng các tên ngời, tên địa lí nơc ngoài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống của cô bé Xa-da- cô, mơ ớc hoà bình của thiếu nhi.
2. Hiểu:
- Hiểu đợc một số từ ngữ: Bom nguyên tử; phóng xạ nguyên tử; truyền thuyết; tợng đài; nạn nhân; hoà bình.
3. Cảm thụ:
- Thấy đợc đoạn văn tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài2. Luyện đọc đúng: 2. Luyện đọc đúng: - 100000 ngời: một trăm nghìn ngời. - Xa-da-cô Xa-xa-ki - Hi-rô-si-ma - Na-ga-da-ki
! 2 nhóm học sinh phân vai đọc vở kịch lòng dân; mỗi nhóm một phần của vở kịch và trả lời một số câu hỏi sau:
? Vì sao vở kịch lại đợc đặt tên là: Lòng dân.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giáo viên giới thiệu chủ điểm, ghi đầu bài lên bảng.
- Giáo viên đa bức tranh sách giáo khoa và giới thiệu.
! 1 học sinh khá đọc bài trớc lớp. - Giáo viên chia bài thành 4 đoạn. ! 4 học sinh đọc nối tiếp.
- 2 nhóm học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc. - Nghe.
- 4 học sinh đọc nối tiếp
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Phóng xạ. ...
3. Tìm hiểm bài:
Bài văn đã tố cáo tội ác
? Trong các đoạn các em vừa đọc có những từ ngữ nào cần giải thích?
! 4 học sinh tiếp theo đọc nối tiếp. ! Đọc chú giải sách giáo khoa. - Giáo viên giới thiệu một số từ cần giải thích thêm.
! 4 học sinh đọc nối tiếp.
- Giáo viên tổng kết và chốt cách đọc sau đó đọc mẫu.
- Học sinh nêu ra.
- 4 học sinh đọc nối tiếp
- nghe.
- 4 học sinh đọc nối tiếp - Nghe gv đọc bài.
chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới. 4. Đọc diễn cảm: iiI – củng cố
? Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào?
- Giáo viên giới thiệu thêm.
? Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
? Các bạn nhỏ đã làm gì thể hiện tình đoàn kết với Xa-da-cô?
? Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
? Nếu đợc đứng trớc tợng đài em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Giáo viên đa đoạn 3 đã viết. ! Thi đọc diễn cảm trớc lớp. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Giáo viên tổng kết tiết học, hớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Mĩ ném hai quả bom xuống NB.
- Ngày ngày ngồi gấp sếu, vì em tin vào truyền thuyết.
- Gấp sếu gửi tới cho bạn.
- Quyên góp tiền xây dựng tợng đài.
- Trả lời theo ý kiến của các em.
- Tố cáo tội ác chiến tranh, nói lên khát vọng sống, hoà bình.
- Lớp quan sát bảng phụ và theo dõi giáo viên h- ớng dẫn và thảo luận tìm cách đọc diễn cảm. - Vài tốp học sinh thi đọc trớc lớp.
- Nêu nội dung bài học.
Chính tả (Nghe – Viết)
Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
I Mục đích yêu cầu:–
- Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I – KTBC:
ii – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinhnghe-viết. nghe-viết.
- Giáo viên đa mô hình vần và yêu cầu 2 học sinh lên bảng viết vần của các tiếng: chúng tôi mong thế giới ngày nay mãi mãi hoà bình.
? Nói quy tắc đặt dấu thanh. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
- Giáo viên đọc bài chính tả sách giáo khoa.
- Giáo viên giải thích: chính nghĩa, phi nghĩa.
? Nêu nội dung chính của bài. - Khẳng định một chân lí chính nghĩa luôn chiến thắng phi nghĩa. ! Lớp đọc thầm và nêu một số từ ngữ khó viết.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết bảng.
? Khi viết tiếng nớc ngoài em cần chú ý điều gì?
- Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó vào bảng tay.
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm giấy nháp.
- 2 học sinh trả lời.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc bài.
- Vài học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
- Làm việc cá nhân: Phrăng Đơ Bô-en; xâm lợc; Phan Lăng; khuất phục;...
- Học sinh trả lời.
- Nhắc nhở học sinh một số yêu cầu trớc khi viết bài chính tả.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 2: Ghép vần của các
tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần. Cho biết các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo.
Bài 3: Nêu quy tắc ghi
dấu thanh ở các tiếng trên.
* Trong tiếng nghĩa không có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên
- Giáo viên đọc mẫu, lớp theo dõi viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc lần 2 cho học sinh soát lỗi.
! Trao đổi vở với bạn ngồi cạnh, dùng chì để soát lỗi.
- Giáo viên chấm nhanh một số bài và nhận xét chung trớc lớp.
! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập. ! Lớp làm vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bảng nhóm.
- Hết thời gian học sinh dựa vào làm của mình, nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét cho học sinh chữa vào vở bài tập.
+) Giống:Hai tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái.
+) Khác: Tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có.
! Đọc yêu cầu.
! Thảo luận nhóm 2 trình bày cách ghi dấu thanh của hai tiếng: chiến;