I- KTBC: II – Bài mới:
2. Hớng dẫn học sinh nhớ-viết.
nhớ-viết.
! Nêu lại mô hình cấu tạo vần và lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên nhận xét bài viết của cả lớp trong giờ học trớc.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Giáo viên nêu đoạn phải nhớ viết trong bài.
- Giáo viên đọc lại đoạn các em cần phải nhớ để viết bài.
! Thảo luận nhóm 2, đọc cho nhau nghe về đoạn chuẩn bị viết.
! 2 học sinh đọc to trớc lớp.
? Trong đoạn này có những từ ngữ nào mà lớp chúng ta hay viết sai? - Giáo viên ghi bảng và hớng dẫn học sinh.
! 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.
? Khi viết có những từ ngữ nào
- 2 học sinh lên bảng trả lời.
- Nghe gv nhận xét bài viết lần trớc và sửa lại những lỗi trong bài viết của mình.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe giới hạn của đoạn thuộc lòng.
- Nghe gv đọc bài.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe - 2 học sinh đại diện trớc lớp đọc bài.
- nô lệ; sánh vai; ... - Nghe gv hớng dẫn. - 2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng tay.
- Việt Nam; các chữ cái đầu câu.
chúng ta cần phải viết hoa?
- Giáo viên lu ý cho học sinh trớc khi viết bài.
! Viết bài.
- Nghe và chuẩn bị t thế, dụng cụ để viết bài theo trí nhớ.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 2: Ghép vần của
từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần dới đây:
Bài 3: Dựa vào mô hình
cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết 1 tiếng, dấu thanh cần đặt ở đâu?
III – Củng cố – dặn dò
- Hết thời gian yêu cầu học sinh trao đổi dung chì soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm nhanh. Nêu nhận xét chung.
! Đọc yêu cầu bài tập và mô hình. - Giáo viên gắn bảng 2 mô hình và tổ chức chơi trò chơi tiếp sức. ! Lớp quan sát và đa ra kết luận đúng, sau đó chữa bài vào vở bài tập.
! Đọc và nêu yêu cầu bài tập 3. ! Lớp thảo luận nhóm.
? Dấu thanh đợc đặt vào phần nào của tiếng?
? Dấu thanh đợc đặt vào âm nào của vần?
? Dấu nặng đợc đặt ở phần trên hay dới của âm chính?
? Các thanh khác đợc đặt trên hay dới âm chính?
- Giáo viên nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh và yêu cầu vài học sinh nhắc lại quy tắc.
- Trao đổi vở với nhau, dùng chì chỉ lỗi cho bạn - Nghe gv nhận xét nhanh. - 1 học sinh đọc bài. - Lớp chia thành 2 nhóm lớn. Mỗi nhóm cử đại diện 5 học sinh lên bảng chơi.
- Chữa bài vào vở bài tập.
- 1 học sinh đọc bài. - Lớp thảo luận nhóm 2, trao đổi với nhau về quy tắc đánh dấu thành. - Đại diện một số nhóm trả lời.
- Giáo viên nhận xét giờ học và h- ớng dẫn học sinh học ở nhà.
quy tắc đánh dấu thanh.
Tiếng Vần
Âm đệm Âm chính Âm cuối
Em yêu màu tím Hoa cà hoa sim Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân dân I – Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
- Tích cực hoá vốn từ.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Một số tờ giấy khổ A4. Bút dạ. Từ điển.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
a – Kiểm tra bài cũ:b – Bài mới b – Bài mới
* Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài:
1. Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm
! Đọc lại bài tập 4.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
! Đọc yêu cầu bài tập 1.
- Giáo viên giải thích từ tiểu th-
- Vài học sinh đọc bài tập 4.
- Nhắc lại tên đầu bài.
- 1 học sinh đọc bài. - Nghe gv giải thích.
thích hợp nêu dới đây: a) thợ điện; thợ cơ khí. b) thợ cấy; thợ cày. c) tiểu thơng, chủ tiệm d) đại uý; trung sỹ. e) giáo viên, bác sĩ, kĩ s. g) học sinh tiểu học; học sinh trung học. 2. Các thành ngữ; tục ngữ đới đây nói lên những phẩm chất gì của ngời Việt Nam ta?
a) cần cù, chăm chỉ không ngại khó, ngại khổ. b) mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến. c) đoàn kết thống nhất ý
ơng: ngời buôn bán nhỏ.
- Giáo viên phát phiếu cho từng nhóm học sinh.
! Làm việc nhóm 2.
! Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng và cho học sinh viết bài vào vở bài tập.
! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập ! Thảo luận nhóm 4; trình bày trên bảng nhóm.
! Gắn kết quả lên bảng.
- Giáo viên và học sinh nhận xét. ! Thi đọc thuộc lòng các thành ngữ; tục ngữ trên.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm và chốt kiến thức chuẩn.
! Học sinh cả lớp làm vở bài tập.
- Mỗi nhóm nhận phiếu và trình bày vào phiếu. - Thảo luận nhóm 2. - 3 nhóm trình bày trên bảng.
- Chữa bài vảo vở bài tập.
- 1 học sinh đọc bài. - Lớp thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm gắn bảng lớp.
- Vài học sinh đọc thuộc lòng.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
chí hành động.
d) coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc. 3. Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi.
e) biết ơn những ngời đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
! Đọc yêu cầu và câu chuyện: Con Rồng cháu Tiên.
! Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 3a.
- Giáo viên phát phiếu và một trang từ điển yêu cầu học sinh trả
- 1 học sinh đọc.
- Gọi là đồng bà vì cùng sinh ra từ mẹ Âu Cơ. - Học sinh làm phiếu học tập.
c – Củng cố:
lời câu hỏi 3b.
! Đọc câu trả lời cho câu hỏi 3c. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ? Hôm nay chúng ta đợc học về chủ đề gì?
- Hớng dẫn học ở nhà.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau làm bài tập 3c.
======================*******==============
Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Lòng dân (Tiết 2)
I Mục đích yêu cầu:–
1. Luyện đọc:
- Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
+ Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2. Hiểu:
- Hiểu đợc một số từ ngữ: tía, chỉ, nè.
3. Cảm thụ:
- Thấy đợc đoạn văn ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với cm.
II - Đồ dùng dạy học:
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ:
II – Bài mới
1. Giới thiệu bài2. Luyện đọc đúng: 2. Luyện đọc đúng: - Tía, mầy, hổng, chỉ, nè ... 3. Tìm hiểm bài: * Đoạn kịch ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng, thấy đợc
! Phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân.
- Giáo viên, nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Đọc nối tiếp phần 2 của vở kịch. - Giáo viên đa tranh sách giáo khoa.
! Mỗi tốp 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn kịch.
? Em cần thể hiện lời của từng nhân vật nh thế nào?
? Trong lời các em vừa đọc có những từ ngữ nào cần giải thích? - Giáo viên giải thích một số từ ngữ mà các em đa ra.
! Luyện đọc theo cặp. ! Trình bày trớc lớp.
- Giáo viên nhận xét, đọc diễn cảm trớc lớp.
! Hai tốp 3 học sinh đọc trớc lớp ? An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh thế nào?
? Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
? Vì sao vở kịch đợc đặt là: Lòng
- Hai nhóm trình bày. - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại tên đầu bài. - 2 học sinh đọc nối tiếp
- 3 đến 4 tốp học sinh đọc nối tiếp, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nêu một số từ khó hiểu.
- Luyện đọc theo cặp. - Vài cặp đại diện đọc trớc lớp.
- Lớp nghe gv đọc.
- 2 tốp thể hiện. - Câu trả lời bọn lính.
- Dì vờ hỏi cán bộ để thông báo một số thông tin cho cán bộ.
tấm lòng son sắt của ng- ời dân Nam Bộ đối với cách mạng.
4. Đọc diễn cảm:
III – Củng cố – dặn dò
dân?
! Nêu nội dung vở kịch.
- Giáo viên đa đoạn kịch đã viết sẵn ở bảng phụ và hớng dẫn một tốp học sinh đọc diễn cảm.
! Cả lớp chia thành các nhóm thảo luận phân vai toàn bộ màn kịch. ! Vài nhóm báo cáo.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. ? Nội dung đoạn kịch mà chúng ta đợc nghiên cứu là gì?
- Giáo viên tổng kết, nhận xét tiết học. Giao nhiệm vụ về nhà.
ngời dân với cách mạng.
- Lớp quan sát và theo dõi gv hớng dẫn.
- Lớp thảo luận tìm cách thể hiện cả màn kịch. - Đại diện vài nhóm báo cáo trớc lớp. ======================*****============== Thứ t, ngày 25 tháng 8 năm 2010 Tập làm văn(Tiết 1) Luyện tập tả cảnh I Mục đích yêu cầu:–
- Qua phân tích bài văn Ma rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
- Biết chuyển những điều đã quan sát đợc về một cơn ma thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trớc các bạn rõ ràng, tự nhiên.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1.
III Hoạt động dạy học:–
A – Kiểm tra bài cũ:b – Bài mới b – Bài mới
* Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài:
1. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
a) – Mây: nặng, đặc điểm xịt, lổm ngổm đầy trời; tản ra từng ... xám xịt. - Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nớc.
b) – Tiếng ma: lẹt đẹt;lách tách...rào rào; sầm sập, lách tách...rào rào; sầm sập, đồm độp; ...