Hớng dẫn học sinh kể chuyện.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 toàn bộ (Trang 42 - 45)

I – Mục đích yêu cầu:

2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện.

kể chuyện.

a) Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề.

Hãy kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của n - ớc ta.

chuyện tiếp nối nhau kể câu chuyện.

? Câu chuyện cho em biết điều gì về anh Lý Tự Trọng?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài.

! Đọc đề bài.

? Đề bài yêu cầu chúng ta làm những công việc gì?

- Giáo viên nhận xét, gạch chân những từ ngữ quan trọng.

? Em hiểu thế nào là một anh hùng; danh nhân?

- Giáo viên giải thích.

! 4 học sinh đọc 4 gợi ý sách giáo khoa.

! Em hãy kể tên một số các anh hùng dân tộc có công trong công

trớc lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Nhắc lại đầu bài.

- 1 học sinh đọc bài. - Nêu các yêu cầu của đề bài.

- Giải thích một số từ ngữ khó.

- 4 học sinh đọc 4 gợi ý sách giáo khoa.

- Vài học sinh nêu một số anh hùng, danh nhân

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. ...

! Thảo luận nhóm 2 trao đổi với bạn về tên và nội dung câu chuyện mình định kể đã chuẩn bị ở nhà. ! Một số học sinh nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sắp kể và nói rõ đó là anh hùng, danh

- Lớp thảo luận nhóm 2 trao đổi với nhau về nội dung.

- Vài học sinh đại diện cho lớp nêu tên và anh

b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

III – Củng cố:

nhân nào?

! Thảo luận nhóm kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Giáo viên quan sát định hớng với một số câu chuyện dài.

! Thi kể chuyện trớc lớp. Sau mỗi lần kể học sinh có thể hỏi bạn kể về ý nghĩa câu chuyện.

? Bạn thích nhất hành động nào của ngời anh hùng trong câu chuyện tôi vừa kể? Bạn thích nhất chi tiết nào tôi vừa kể? Qua câu chuyện bạn hiểu đợc điều gì? .. - Lớp theo dõi, nhận xét.

- Giáo viên tuyên dơng. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Hớng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị bài học giờ sau.

hùng, danh nhân mình định kể.

- 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm.

- Đại diện một số học sinh thi kể và trao đổi tr- ớc lớp. Một số học sinh đợc bạn hỏi đứng dậy trả lời nghiêm túc không c- ời cợt, nô đùa.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

Bài 2 : Luyện chữ viết đứng, nét thanh, nét đậm. I – Mục tiêu:

- Luyện tập kiểu viết chữ đứng, nét thanh, nét đậm. - Có thành thói quen luyện chữ trong khi viết.

II – chuẩn bị:

- Chuẩn bị vở luyện viết lớp 5, bảng tay.

iii – Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng - Để dụng cụ học tập

II – Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới:

Bên này là núi uy nghiêm Bên kia là cánh đồng liền chân mây

Xóm làng xanh mát bóng cây Sông xa trắng cánh buồm bay lng

trời * Thực hành:

3. Củng cố:

học tập của học sinh. - Nhận xét trớc lớp.

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn viết

! Nêu nội dung của đoạn viết. ? Trong đoạn các em viết có những chữ nào phải viết hoa? ? Những chữ cái nào đợc viết hoa.

? Dáng chữ đợc viết nh thế nào? - Giáo viên hớng dẫn viết hoa, viết chữ đứng, nét đều.

-! Nêu cấu tạo của các chữ cái đợc viết hoa.

! Viết bảng tay.

! Tìm các từ khó viết có trong đoạn thơ.

! Viết bảng tay: uy nghiêm, lng trời, Xóm làng

! Lớp viết thực hành.

- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu. - Thu vở chấm. - Nhận xét giờ học. lên bàn. - nghe. - 2 HS - Trả lời. - Trả lời: B,, X, S - Trả lời. - Viết thẳng, nét thanh, nét đậm. - Quan sát và nghe. - Thực hành viết bảng. - 2 HS - Viết bảng.

- Viết vở luyện viết.

- Nộp bài. - Nghe.

Luyện từ và câu

Luyện tập về từ đồng nghĩa

- Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.

- Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.

II - Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Một số tờ giấy khổ A4. Bút dạ. Bảng phụ.

III – Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 toàn bộ (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w