I- KTBC: II – Bài mới:
2. Quá trình trởng thành của thai nhi:
thành của thai nhi:
- Hợp tử → phôi → bào thai → đến tuần thứ 12 thai đã có đủ các cơ quan của cơ thể → tuần 20 bé thờng xuyên cử động, cảm nhận đợc tiếng động bên ngoài ... Khoảng 9 tháng ở trong bụng em bé đợc sinh ra.
III – Củng cố:
kết hợp với tinh trùng → đợc gọi là sự thụ tinh.
→ trứng đã đợc thụ tinh đợc gọi là hợp tử → hợp tử phát triển thành phôi → bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ đợc sinh ra.
! Yêu cầu mở sgk và quan sát h1a, 1b, 1c và đọc chú thích trang 10 sgk và tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
! Quan sát các hình 2, 3, 4, 5 và tìm xem hình nào chi biết thai nhi đợc 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. ? Nêu quá trình phát triển của thai nhi? - Hợp tử → phôi → bào thai → đến tuần thứ 12 thai đã có đủ các cơ quan của cơ thể → tuần 20 bé thờng xuyên cử động, cảm nhận đợc tiếng động bên ngoài ... Khoảng 9 tháng ở trong bụng em bé đợc sinh ra. ? Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào? - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - Hoạt động cá nhân. - H1a – các tinh trùng gặp trứng. h1b – 1 tinh trùng đã chui đợc vào trong trứng. h1c – Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. - Hoạt động cá nhân. - H2 thai nhi 9 tháng. - H3 thai nhi 8 tuần. - H4 thai nhi 3 tháng. - H5 thai nhi 5 tuần.
- Nghe.
- Vài hs nhắc lại nội dung bài học.
Luyện tập làm báo cáo thống kê.
I – Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, học sinh hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng các số liệu thống kê.
- Biết thống kê đơn giản gắn với số liệu về từng tổ học sinh trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài:
1. Đọc lại bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi:
! Đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh ở buổi học trớc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giáo viên giới thiệu bài.
! 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập một.
! Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi của gv đa ra.
? Số khoa thi, số tiến sĩ của nớc ta từ năm 1075 đến năm 1919 là bao nhiêu?
! Nêu số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng thời đại là bao nhiêu?
? Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay là
- 2 học sinh trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm và đại diện vài học sinh trả lời. - Số khoa thi là 185 khoa với 2896 tiến sĩ. - Số liệu cụ thể tham khảo bảng dới.
- Số bia là số 82; số tiến sĩ còn khắc trên bia là
bao nhiêu?
- Học sinh trả lời, giáo viên chốt. ? Các số liệu thống kê trên đợc trình bày dới hình thức nào?
? Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
1036.
- Dới 2 hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng số liệu.
- Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin và so sánh.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2. Thống kê số học sinh trong lớp theo yêu cầu sau:
C – Củng cố:
! Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2. - Giáo viên phát cho mỗi tổ các phiếu có nội dung là bài tập 2 và yêu cầu thảo luận nhóm điền đầy đủ các thông tin vào phiếu.
! Gắn phiếu học tập lên bảng. ! Cả lớp và gv nhận xét.
? Em thấy bảng thống kê này có tác dụng gì?
! Lớp viết vở bài tập.
? Muốn lập bảng thống kê ta phải chú ý điều gì?
- Giáo viên nhận xét giờ học. ! Quan sát 1 cơn ma và ghi kết quả quan sát để chuẩn bị giờ học sau trình bày dàn ý.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm việc dới sự điều khiển của tổ trởng viết vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm gứn kết quả lên bảng.
- Lớp theo dõi, nhận xét. - Giúp ta thấy đợc kết quả, mang tính so sánh.
I – Mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình, kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận.
II – đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm đợc đính khuy hai lỗ.
- Một số khuy hai lỗ: cúc nhựa, sừng ... với màu sắc kích thớc phong phú.
- 2 → 3 chiếc khuy lớn. 1 mảnh vải có kích thớc: 20cm ì 30cm. Chỉ khâu, len sợi; kim khâu len, kim thờng, phấn, thớc, kéo ...
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II – Bài mới: