Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 toàn bộ (Trang 102 - 106)

- Đoạn 5: Giới thiệu các ản ht liệu 6 và 7.

Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

* Thực hành:

3. Củng cố:

- Viết bảng: Thái Sơn, nghĩa mẹ, trong nguồn

- Nhận xét trớc lớp.

- Nhận xét bài viết lần trớc

! Đọc bài luyện viết

! Nêu nội dung của bài ca dao. ? Bài ca dao khuyên ta điều gì? ? Trong đoạn các em viết có những từ nào phải viết hoa?

? Những chữ cái nào đợc viết hoa?

? Từ nào trong bài khó viết.

! Nêu chú ý khi viết các từ khó trong bài: nớc, trong, chảy, Thái Sơn

? Dáng chữ đợc viết nh thế nào? - Giáo viên hớng dẫn viết hoa, viết chữ nghiêng, nét đều.

! Viết bảng tay: Thái Sơn, Nghĩa mẹ.

! Lớp viết thực hành.

- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu. - Thu vở chấm. - Nhận xét giờ học. ! VN chuẩn bị bài 5 - Viết bảng. - nghe. - 1 học sinh đọc bài. - Trả lời. - TL - Trả lời: C, T, S, N, M. - Trả lời. - 2 HS

- Viết nghiêng, nét đều. - Quan sát và nghe.

- Thực hành viết bảng. - Viết vở luyện viết.

- Nộp bài. - Nghe.

Luyện tập về từ trái nghĩa

I Mục đích yêu cầu:

- Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số từ trái nghĩa tìm đợc.

II - Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra bàicũ: cũ:

b Bài mới

* Giới thiệu bài * Tìm hiểu bài:

1. Tìm những từ trái nghĩa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ sau:

- ít ↔ nhiều; chìm ↔ nổi; nắng ↔ ma; trẻ ↔ già.

2. Điền vào mỗi ô trống một từ trái nghĩa với từ in đậm:

- Các từ trái nghĩa với từ in đậm là: lớn; già; dới;

! Đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1; 2.

! Làm miệng bài tập 3 và 4. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giáo viên nêu yêu cầu và mục đích tiết học sau đó ghi đầu bài. ! Đọc yêu cầu và thông tin bài 1. ! Cả lớp làm vở bài tập, 2 học sinh làm vào bảng nhóm.

! Gắn bảng nhóm lên bảng.

! Lớp đối chiếu nhận xét và nêu nội dung của từng câu.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập. ! Nêu những từ in đậm có trong bài và chuẩn bị bảng tay nêu ý kiến của mình và giải thích ý kiến - Giáo viên đa từng ý một cho học sinh viết ý kiến của vào bảng. - Giáo viên chốt kiến thức và yêu

- Vài học sinh đọc và nêu nội dung.

- Vài học sinh trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét - Nhắc lại đầu bài.

- 1 học sinh đọc bài. - Lớp làm vở bài tập, 2 học sinh đại diện làm bảng nhóm.

- Đối chiếu với bài làm của mình và nhận xét.

- 1 học sinh đọc.

- 1 học sinh trả lời. - Lớp làm bảng tay.

sống.

3. Tìm từ trái nghĩa thích hợp vào mỗi ô trống:

cầu học sinh viết vào vở.

! Đọc nội dung yêu cầu bài tập. ? Để làm bài tập này các em cần chú ý điều gì?

- Giáo viên có thể hớng dẫn mẫu. Sau đó học sinh làm vở bài tập.

- Chữa bài vào vở. - 1 học sinh đọc bài. - Xác định từ trái nghĩa đã có trong bài.

- Quan sát gv hớng dẫn mẫu.

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Các từ trái nghĩa đó là:

nhỏ; vụng; khuya.

4. Tìm những từ trái nghĩa nhau:

+) Tả hình dáng: cao / thấp; to/bé; béo gầy ... +) Tả hành động: khóc / cời; đứng / ngồi; ... +) Tả trạng thái: buồn / vui; sớng / khổ. ... +) Tả phẩm chất: tốt / xấu; hiền / dữ; lành / ác; ngoan / h ...

! Cả lớp hoàn thành vào vở bài tập ! Đọc bài làm của mình trớc lớp. Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. - Giáo viên chốt kiến thức chuẩn. ! Học sinh nhắc lại và đọc thuộc lòng 3 thành ngữ tục ngữ trên. ! Đọc thông tin và yêu cầu của bài ? Bài tập yêu cầu gì?

! Học sinh làm bài tập vào vở; 4 học sinh đại diện làm 4 bảng nhóm.

! Gắn bảng nhóm; lớp đối chiều và nhận xét.

- Giáo viên chuẩn kiến thức.

! Vài học sinh đọc lại kiến thức chuẩn trong bảng nhóm đã sửa. ! Lớp chữa bổ sung thêm vở bài tập.

! Đọc yêu cầu bài tập.

- Lớp hoàn thành vở bài tập.

- Vài học sinh đọc bài làm của mình trớc lớp.

- Vài học sinh nhắc lại và đọc thuộc lòng.

- 1 học sinh đọc

- Tìm các cặp từ trái nghĩa nhau theo chủ đề. - Lớp làm vở bài tập; 4 học sinh đại diện làm 4 ý vào 4 bảng nhóm. - Lớp dựa vào bài làm của mình để nhận xét, bổ sung.

- Vài học sinh đọc lại kiến thức.

- Lớp chữa vào vở bài tập.

5. Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm đợc ở bài tập trên.

C Củng cố:

- Giáo viên giải thích yêu cầu đề. - Giáo viên làm mẫu trớc một ý: - Ví dụ: Chú cún nhà em béo múp. Chú vàng nhà Minh gầy nhom. ! Lớp làm vở bài tập.

! Đọc bài làm của mình trớc lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. ? Các em vừa đợc học tiết học gì? ? Bạn nào có thể đọc thuộc và nêu nội dung của một số câu thành ngữ, tục ngữ vừa học trong bài. - Giáo viên hớng dẫn bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - 1 học sinh đọc. - Nghe. - Nghe. - Lớp hoàn thành vở bài tập. Vài học sinh đọc bài làm của mình. Lớp theo dõi nhận xét.

- Vài học sinh trả lời.

khoa học

Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

I Mục tiêu: – Sau bài học hs biết:

- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già. - Xác định bản thân hs đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.

II đồ dùng dạy - học:

- Su tầm ảnh của bản thân hoặc của mọi ngời trong gia đình lúc trởng thành.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì. - hai hs trả lời.

II Bài mới:

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 toàn bộ (Trang 102 - 106)