SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KĨ THUẬT VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII-

Một phần của tài liệu Lich su 8 (CN) (Trang 42 - 45)

II. PHONGTRÀO CƠNG NHÂN NGA VÀ CUỘC

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KĨ THUẬT VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII-

VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX

  I / MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Học sinh nắm được sau thắng lợi của các cuộc CMTS, GCTS đã tiến hành các cuộc CMCN. Làm thay đổi tồn bộ nền kinh tế của xã hội. CNTB chỉ cĩ thể thắng thế hồn tồn chế độ phog kiến khi nĩ thúc đảy sự phát triển nhanh hơn của lực lượng sản xuất, làm tăng năng xuất lao động và đặc biệt là ứng dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật.

- Sự phát triển về kinh tế với sự xâm nhập của kĩ thuật tiên tiến vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội đã tạo điều kiện cho ccác ngành khoa học phát triển. Đặc biệt là sự ra đời của học thuyết tiến hĩa của Đác-uyn cùng triết học duy vật của Mác và Ăng-ghen thực sự là những cuộc CM về khoa học và tư tưởng.

- Những thành tựu nổi bật của văn học, nghệ thuật với trào lưu hiện thực phê phán và lãng mạn đã gĩp phần làm phong phú đời sống con người.

2. Tư tưởng :

- So với chế độ phong kiến, CNTB với cuộc CMKH-KT là một bước tiến lớn, cĩ những đống gĩp tích cực cho sự phát triển của lịch sử, xa hội. Nĩ đưa nhân loại sang kỉ nguyên của nền văn minh cơng nghiệp.

- Nhận thức rõ yếu tố năng động, tích cực của KH-KT đối với sự tiến bộ của xã hội. CNXH chỉ cĩ thể thắng thế CNTB khi nĩ ứng dụng những thành tựu của KH-KT, ứng dụng nền sản xuất lớn hiện đại. Trên cơ sở đĩ, xây dựng niêmd tin vào sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở nước ta hiện nay.

3. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng phân tích được thuật ngữ “CMTS” với “CMCN”.

- Hiểu và giải thích được các khái niệm và thuật ngữ: “cơ khí hĩa”, “chủ nghĩa lãng mạn”, “chủ nghĩa hiện thực phê phán”,….

- Bước đầu biết phân tích vai trị của kĩ thuật đối với sự phát triển của lịch sử.

II / THIẾT BỊ:

Các tranh ảnh phản ảnh về những thành tựu KH-KT ở TK XVIII-XIX. Chân dung các nhà khoa học, các tranh ảnh trong SGK, các tài liệu sưu tầm cĩ liên quan đến bài giảng nếu cĩ.

III / TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định : kiểm tra sỉ sớ

2. Bài cũ :

- Trình bày tiểu sử của Lênin và sự thành lập đảng vơ sản kiểu mới ở Nga ? - Nêu nội dung và ý nghĩa của cách mạng Nga 1905-1907 ?

3. Bài mới :

Thế kỉ XVII-XIX là thế kỉ của những phát minh khoa học vĩ đại về tự nhiện cũng như về xã hội, là thế kỉ phát triển rực rỡ của những trào lưu văn học nghệ thuật với những tên tuổi cịn sống mãi với thời gian. Vậy đĩ là những thành tựu gì ?

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KI ẾN TH ỨC

Hoạt đợng: cá nhân

? : Để hồn tồn thắng lợi về mặt kinh tế thì sau khi hồn thành CMCN, GCTS đã tiến hành cuộc CM nào ?

HS:Làm cuộc cách mạng thứ hai:KT

? : Yêu cầu của cuộc CM mới là gì ? HS: đọc SGK phần chữ nhỏ I.NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ KĨ THUẬT. ? :Về Kĩ thuật cĩ gì tiến bộ? HS: SGK. GV: Cho HS quan sát hình 27 giải thích mặt hạn chế của tàu chạy bằng sức giĩ, tác dụng của chiếc tàu thuỷ của Phơn-tơn và dẫn lời nhận định của Mác.

HS xem tranh SGK

?:Từ kết quả trên hãy rút ra nhận xét chung về sự đĩng gĩp của cuộc CMCN đối với kinh tế xã hội tư bản ở thế kỉ XVIII-XIX ?

- mạng lại nhiều thành tựu về kĩ thuật trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, giao thơng liên lạc và quân sự

-Các cuộc CMCN đã mạng lại nhiều thành tựu về kĩ thuật trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, giao thơng liên lạc và quân sự. Hoạt đợng 2: nhóm

? : Tại sao nĩi thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy mĩc và động cơ hơi nước ?

HS: Thảo luận nhóm 3 phút sau đó mời đại diện nhóm lên trình bày.

GV: Nhận xét kết luận: từ sau cuợc cách mạng KH-KT thì hàng loạt các máy móc được ra đời phục vụ cho nhân loại về cơng nghiêp và nơng nghiệp. . .

*HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI:

1. Khoa học tự nhiên:

? : Về khoa học tự nhiên cĩ những nhà khoa học nổi tiếng với những phát minh lớn nào? (SGK)

-Niu-tơn( Anh) tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.

-Lơ-mơ-nơ-xốp( Nga) tìm ra định luật bảo tồn vật chất và năng lượng…

-Puốc-kin-giơ( Sec) khám phá bí mật của sự phát triển của thực vật và đơùi sống của mơ động vật.

-Đác-Uyn(Anh)nêu lên thuyết tiến hĩa và di truyền.

GV: Cho HS quan sát hình 38 và giải thích tiểu sử của Niu-tơn. - Mở rộng thêm về các phát

minh. HS theo dõi phần SGK ? : Nhận xét chung về tình hình

khoa học tự nhiên ở thế kỉ XVIII-XIX?

-Cĩ sự tiến bộ vượt bật với nhiều phát minh

- Cĩ sự tiến bộ vượt bật với nhiều phát minh lớn của các nhà khoa học tiêu biểu như: Niu-tơn, Đác-uyn (Anh), Lơmơnơxốp (Nga), Puốc-kin-giơ (Séc).

? : Các em đã được giới thiệu phát minh nào trong các phát minh trên và được giới thiệu ở mơn học nào ?

HS: Kiến thức các mơn học cĩ liên quan.

? : Nội dung của các phát minh

muốn phản ánh điều gì ? - Nội dung: Chứng minh vạn vật vận động theo quy luật, tấn cơng giáo lí thần học.

*HOẠT ĐỘNG 2:Cá nhân 2. Khoa học xã hội:

? :Nêu các thành tựu KH xã hội của thế kỉ XVIII-XIX ?

HS: trình bày nội dung theo SGK.

? :Theo em những thành tựu trên cĩ điểm nào tiến bộ, nêu tác dụng của những thành tựu đĩ?

HS:nêu tác dụng các thành

tựu. - Các ngành khoa học xã hội cũng cĩ những bước tiến mạnh mẽ với nhiều tác phẩm của nhiều nhà khoa học lớn như: Phoi-ơ-bách và Hê-ghen; Mác và Ăng-ghen (Đức), Xanh-xi- mơng, Phu-ri-ê (Pháp) và Ơ- oen (Anh)

GV: Giải thích thêm về tác dụng của các thành tựu và mối lên hệ của các học thuyết.

? : Tĩm lại các phát minh về khoa học xã hội cĩ vai trị ra sao đối với đời sống xã hội lồi người trong các thế kỉ XVIII- XIX ?

HS: nêu vai trị các phát minh theo nội dung SGK

- Vai trị: Đả phá ý thức hệ phong kiến, tấn cơng nhà thờ, giải thích rõ quy luật vận động của thế giới và thúc đẩy xã hội phát triển.

*HOẠT ĐỘNG 3:Cá nhân 3. Sự phát triển của văn học

và nghệ thuật:

? : Trong các thế kỉ XVII-XIX nhân loại đã đạt những thành tựu gì về văn học-nghệ thuật?. ?:Em cĩ nhận xét gì về sự phát triển của văn học nghệ thuật trong giai đoạn này ?

HS tự nêu một số nhận xét Văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX đạt nhiều thành tựu to lớn, phục vụ cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phĩng nhân dân bị áp bức.

GV:

- Giới thiệu hình 39, 40 cho hs. - Mở rộng về tiểu sử của Ban-

dắc và Bét-tơ-ven. -HS theo dõi phần hướng dẫn của GV.

IV / CỦNG CỐ:

- Lập bảng thống kê về những phát minh thuộc lĩnh vực khoa học xã hội ?

V/ DẶN DỊ:

- Học bài,soạn bài mới. - Sưu tầm tư liệu bài 9.

Tuần:8-Tiết:15 Ngày soạn:16/9/2010 Ngày dạy: CHƯƠNG III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX   I / MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :

- Học sinh nắm được sự thống nhất thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối TK XIX-đầu TK XX là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở nước này càng phát triển mạnh.

- Vai trị của giai cấp tư sản Ấn, đặc biệt là Đảng Quốc Đại trong phong trào giải phĩng dân tộc. Tinh thần đấu tranh anh dũng của nơng dân, cơng nhân và binh lính Ấn Độ chống thực dân Anh, điển hình là khởi nghĩa Xipay, khởi nghĩa Bombay.

- Nhận thức đầy đủ hơn về thời kì “Châu Á thức tỉnh” và phong trào giải phĩng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghĩa.

2. Tư tưởng :

- Bồi dưỡng lịng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân đối với nhân dân Ấn Độ. - Biểu lộ sự cảm thơng và lịng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc.

3. Kĩ năng :

- Bước đầu biết phân biệt các khái niệm “cấp tiến”, “ơn hịa” và đánh giá vai trị của giai cấp tư sản Ấn Độ.

- Biết đọc và sử dụng bản đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.

II / THIẾT BỊ :

Bản đồ và tranh ảnh về phong trào CM Ấn Độ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX. Hình 41 (SGK), các tranh ảnh và tài liệu sưu tầm khác về Ấn Độ cuối TK XIX-đầu TK XX nếu cĩ.

Một phần của tài liệu Lich su 8 (CN) (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w