I / Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Những nét chính về phong trào địi cải cách kinh tế, xã hội VN cuối TK XIX.
- Hiểu rõ một số nhân vật tiêu biểu của trào lưu cải cách duy tân và những nguyên nhân chủ yếu khiến cho các đề nghị cải cách của TK XIX khơng thực hiện được.
2. Tư tưởng :
- Nhận thức đây là một hiện tượng mới trong lịch sử VN, thể hiện một khía cạnh của truyền thống yêu nước.
- Khâm phục lịng dũng cảm, cương trực của các nhà duy tân ở VN.
- Cĩ thái độ đúng đắn, trân trọng, tìm ra những giá trị đích thực của tư tưởng, trí tuệ con người trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
3. Kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng đánh giá, nhận định, liên hệ, lí luận với thực tiển.
II / Thiết bị :
Tài liệu các nhân vật: Phan Thanh Giản, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ……và một số tài liệu sưu tầm thêm nếu cĩ.
III / Tiến trình tổ chức tiết dạy :
1. Ổn định : Kiểm tra sỉ sớ.
2. Bài cũ :
- Khởi nghĩa Yên Thế cĩ đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ?
- Nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào kháng Pháp của đồng bào miền núi ?
3. Bài mới :
Phong trào duy tân ở Việt Nam diễn ra như thế nào và kết quả thu được là gì ?
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: HS nắm được tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.
b. Nội dung:
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: cuối thế kỉ XIX:
? : Tình hình chính trị ở nước ta nửa cuối thế kỉ XIX ra sao ?
HS
+ Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại lạc hậu.
+ Bộ máy chính quyền mục nát.
- Chính trị:
+ Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại lạc hậu.
+ Bộ máy chính quyền mục nát. ?Tình hình kinh tế nước ta trong
nửa cuối TK XIX như thế nào ?
HS: Đình trệ, đời sống nhân
dân đĩi khổ. - Kinh tế: Đình trệ, đời sống nhân dân đĩi khổ. ?Tình hình xã hội nước ta lúc
này ra sao ?
HS: Khủng hoảng nghiêm trọng dẫn đến các cuộc khởi nghĩa.
- Xã hội: Khủng hoảng nghiêm trọng dẫn đến các cuộc khởi nghĩa.
? : Nguyên nhân nào dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa nơng dân nổ ra cuối TK XIX ?
HS: Nơng dân là tầng lớp bị thực dân , phong kiến bĩc lột nặng nề nên đời sống khĩ khăn dẫn đến họ phải nổi dậy chống lại chính quyền cai trị thối nát.
? : Hãy nêu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ?
HS: Đọc đoạn chữ nhỏ SGK. ? : Để giải quyết tình hình trên
nước ta cần phải làm gì ?
HS: Trong bới cảnh đó, các trào lưu cải cách duy tân ra đời.
a. Mục tiêu: HS nắm được những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX. b. Nội dung:
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX:
? : Các sĩ phu duy tân đã đề xướng cải cách trong hồn cảnh nào ?
HS: Đất nước gặp khĩ khăn
trầm trọng. - Hoàn cảnh: Đất nước gặp khĩ khăn trầm trọng. ? : Nội dung những cải cách là gì
?
HS: Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, xã hội.
- Nội dung cải cách: Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, xã hội.
? : Hãy kể tên các sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách cuối TK XIX ?
HS: tiêu biểu: Nguyễn Trường
Tộ, Nguyễn Lộ Trạch. - Các sĩ phu cĩ tư tưởng cải cách tiêu biểu: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch.
GV: Cung cấp chi tiết về Nguyễn Trường Tộ và Nguyễn Lộ Trạch. a. Mục tiêu: HS nắm được kết cục của các đề nghị cải cách. b. Nội dung: III. Kết cục của các đề nghị cải cách: ? : Em cĩ suy nghĩ gì về những cải cách của các sĩ phu duy tân ?
HS: Hoạt động nhĩm( thảo luận trong 3’ và đại diện từng nhóm có nhận xét ,kết luận. ? : Những đề nghị cải cách này
cĩ thực hiện được hay khơng ?
HS: Các đề nghi cải cách khơng được nhà Nguyễn chấp nhận.
- Các đề nghi cải cách khơng được nhà Nguyễn chấp nhận. ? : Vì sao nhà Nguyễn lại khơng
HS: trả lời theo cách hiểu của mình.
GV: Nhận xét kết luận: - Tính chất:
- Mâu thuẫn: Giữa nhân dân với triều đình phong kiến
- Quyền lợi giai cấp: Ảnh hưởng đến quyền lợi giai cấp thống trị ? : Trào lưu duy tân cuối TK XIX cĩ ý nghĩa gì ?
HS:
+ Tấn cơng vào tư tưởng bảo thủ của triều đình.
+ Thể hiện trình độ nhận thức cuả người Việt Nam.
- Ý nghĩa:
+ Tấn cơng vào tư tưởng bảo thủ của triều đình.
+ Thể hiện trình độ nhận thức cuả người Việt Nam.
IV / Củng cố :
- Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của trào lưu cải cách duy tân ? - Nội dung chính của cải cách duy tân là gì ?
V / Dặn dị :
- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Sưu tầm tư liệu cho tiết sau.
Tuần:31-Tiết:47
Ngày soạn: 01 / 04 /2009 Ngày dạy :
CHƯƠNG II
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918Bài 29 Bài 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I / Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Biết được các chính sách chính trị, kinh tế, văn hĩa, giáo dục của Pháp. Qua đĩ hiểu được mục đích và phương pháp khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam.
- Những nét chính về sự biến đổi về kinh tế, cơ cấu xã hội Việt Nam ở nơng thơn và thành thị dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa.
- Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phĩng dân tộc mới.
2. Tư tưởng :
- Thấy được âm mưu và dã tâm của Pháp, mâu thuẫn cơ bản của xã hội VN đầu TK XX, thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đối với độc lập dân tộc.
- Trân trọng hành động yêu nước của sĩ phu đầu TK XX.
3. Kĩ năng :
Bồi dưỡng khả năng sư dụng bản đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để rút ra đặc điểm của các giai cấp, tầng lớp xã hơi, trên cơ sở đĩ lập bảng so sánh để nhớ.
II / Thiết bị :
Bản đồ Đơng Dương, các tranh ảnh trong SGK và các tài liệu sưu tầm cĩ liên quan đến bài giảng nếu cĩ.
III / Tiến trình tổ chức tiết dạy :
1. Ổn định : Kiểm tra sỉ sớ.
2. Bài cũ :
- Trình bày nội dung chủ yếu của trào lưu cải cách duy tân ở nước ta ? - Vì sao các trào lưu cải cách duy tân khơng thể thực hiện được ?
3. Bài mới :
Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở VN như thế nào ? nĩ cĩ tác động đến xã hội VN ra sao ?
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC