CÁC NƯỚC ĐƠNG NA MÁ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ

Một phần của tài liệu Lich su 8 (CN) (Trang 53 - 57)

III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911):

CÁC NƯỚC ĐƠNG NA MÁ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ

CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX

  I /M ỤC TI ÊU:

1. Kiến thức :

- Học sinh nắm được sự thống trị, bĩc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân làm cho phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ngày càng phát triển ở các nước Đơng Nam Á.

- Trong khi giai cấp phong kiến trở thành tay sai cho CNTD, thì giai cấp tư sản dân tộc ở các nước thuộc địa dù cịn non yếu, đã tổ chức, lãnh đạo các phong trào. Đặc biệt, giai cấp cơng nhân ngày một trưởng thành, từng bước vươn lên nắm giữ vai trị lãnh đạo trong cuộc đấu tranhgiải phĩng dân tộc. - Những phong trào giải phĩng dân tộc tiêu biểu vào cuối TK XIX-đầu TK XX diễn ra ở các nước Đơng Nam Á, trước tiên là ở Inđơnêxia, Philippin, campuchia, Lào, Việt Nam.

2. Tư tưởng :

- Học sinh nhận thức đúng về thời kì sơi động của phong trào giải phĩng dân tộc chống CNĐQ, thực dân.

- Cĩ tinh thần đồn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực.

3. Kĩ năng :

- Biết sử dụng lược đồ Đơng Nam Á cuối TK XIX trong SGK để trình bày các sự kiện tiêu biểu. - Phân biệt được những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đơng Nam Á cuối Tk XIX- TK đầu XX.

II /THIẾT BỊ:

Bản đồ Đơng nam Á, các tài liệu về sự đồn kết đấu tranh của nhân dân Đơng Nam Á chống CNTD.

III / TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC :

1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Vì sao Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa ?

- Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra như thế nào ? - Vì sao CM Tân Hợi được coi là cuộc cách Mạng dân chủ tư sản khơng triệt để ?

3. Bài mới :

Đơng Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trở thành miếng mồi béo bở cho sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây. Tại sao như vậy ? Cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc của nhân dân Đơng Nam Á đã diễn ra như thế nào ?

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC

Hoạt đợng 1: cá nhân I.Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đơng Nam Á:

GV: dùng lược đồ Đơng Nam Á cuối TK XIX giới thiệu khái quát về ĐNÁ theo đoạn chữ nhỏ SGK.

HS theo dõi lược đồ

? : Em cĩ nhận xét gì về vị trí địa lí của khu vực ĐNÁ ?

-Cĩ một vị trí chiến lược quan trọng, là ngã ba đường giao lưu chiến lược.

? : Vì sao khu vực ĐNÁ trở thành đối lượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây ?

-Chế độ phong kiến ở các nước Đơng Nam Á đang suy yếu.

- Nguyên nhân:

+ Tư bản cần thị trường thuộc địa.

+ Đơng Nam Á cĩ vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên và chế độ phong kiến suy yếu. ? : Kết quả của quá trình xâm

lược này như thế nào ?

Cuối thế kỉ XIX hầu hết các nước Đơng Nam Á là thuộc địa hoặc nửa phụ thuộc của thực dân phương tây.

- Kết quả: cuối thế kỉ XIX tư bản phương Tây hồn thành xâm lược ĐNÁ.

GV: Treo lược đồ Đơng Nam

Á lên bảng. -HS nhìn lên bản đồ -Hãy xác định trên lược đồ các

nước ĐNÁ đã bị các nước tư bản phương Tây xâm chiếm ?

-HS xác định lược đồ khu vực Đơng Nam Á cuối thế kỉ XIX.

GV: Giải thích trường hợp Xiêm khơng bị các nước tư bản phương Tây xâm lược.

-Hoạt đợng 2:cá nhân II. Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc:

?:Vì sao nhân dân ĐNÁ tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ?

-Kiên quyết đấu tranh để bảo vệ tổ quốc.

- Nguyên nhân: Dân tộc thuộc địa mâu thuẫn với thực dân đưa đến đấu tranh giải phĩng dân tộc.

?:Mục tiêu chung của các cuộc

đấu tranh này là gì ? HSlược giành độc lập dân tộc.: Đánh đuổi thực dân xâm ? : Phong trào giải phĩng dân

tộc ở Inđơnêxia chống thực dân xâm lược nào và cĩ những điểm gì nổi bật ?

-Chống Hà Lan.

-Đặc điểm nổi bật: 5/1920 Đảng cộng sản Inđơnêxia thành lập.

- Phong trào GPDT ở Inđơnêxia cuối TK XIX đầu TK XX chống Hà Lan.

GV: Dùng lược đồ mở rộng thêm phong trào GPDT ở Inđơnêxia cho học sinh theo SGV.

HS theo dõi lược đồ

?:Phong trào GPDT ở Philippin

diễn ra như thế nào ? - Phong trào GPDT khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha diễn ra quyết liệt.

- Ở Philippin, nhân dân khơng ngừng chống Tây Ban Nha rồi Mĩ từ TK XIX.

GV: Dùng lược đồ giới thiệu diễn biến Phong trào GPDT ở Philippin theo SGV.

HS theo dõi lược đồ ? : Nêu những nét chính về

Phong trào GPDT ở Campuchia ?

HS trả lời theo SGK

- Nhân dân Campuchia sơi nổi chống Pháp từ 1863.

GV: Dùng lược đồ giới thiệu thêm diễn biến Phong trào GPDT ở Campuchia.

? : Phong trào chống thực dân xâm lược của nhân dân Lào diễn ra như thế nào ?

-Nhân dân nổi dậy chống Pháp từ đầu TK XX.

- Ở Lào , nhân dân nổi dậy chống Pháp từ dầu TK XX.

GV: Dùng lược đồ giới thiệu thêm diễn biến PTGPDT ở Lào.

HS theo dõi lược đồ

? : PTGPDT ở Miến Điện diễn ra như thế nào ?

- nhiều cuộc đấu tranh chống thực dân Anh diễn ra ở Miến Điện.

- 1885, nhiều cuộc đấu tranh chống thực dân Anh diễn ra ở Miến Điện.

? : PTGPDT ở Việt Nam diễn ra như thế nào ?

- Ở Việt Nam phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra liên tục và quyết liệt từ 1858.

- Ở Việt Nam phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra liên tục và quyết liệt từ 1858.

GV: Tuy thất bại những phong trào cũng thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất chống thực dân giành độc lập của các dân tộc ở ĐNÁ.

Hoạt đợng 3: nhóm

? : Các phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở các nước ĐNÁ cĩ điểm gì chung và nổi bật ?

.

HS: Hoạt động nhĩm 6 bạn trong 3’sau đĩ cho các nhóm đại diện trả lời và nhận xét .

GV: Nhận xét kết luận: - Chung kẻ thù và mục tiêu. - Diễn ra liên tục khi Pháp xâm lược.

- Phong trào ở 3 nước Đơng Dương cĩ sự liên kết với nhau

căn cứ ở Bảy núi An Giang liên minh với Thiên Hộ Dương ; Pu-Cơm-Bơ xây dựng căn cứ ở Tây Ninh kết hợp với Trương Quyền, Thiên Hộ Dương; Khởi nghĩa của nhân dân Lào ở Cao Nguyên Bơ-Lơ-Ven lan rộng ra đến Việt Nam)

4 / Củng cố :

- Những nét nào là chung trong Phong trào GPDT của nhân dân ĐNÁ ? Xu hướng đấu tranh giành độc lập?

(Thể hiện tinh thần yêu nước, đâú tranh bất khuất. Cĩ sự tham gia của nhiều tầng lớp nhân dân . Các phong trào đều giành thắng lợi).

- Vì sao các cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở ĐNÁ điều thất bại ? a.Lực lượng bọn xâm lược mạnh.

b.Giai cấp PK đầu hàng kẻ thù. c.Thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo. d.Tất cả đều sai.

5 / Dặn dị :

- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Sưu tầm tư liệu cho tiết sau.

Tuần:9-Tiết:18 Ngày soạn:1/10/2010 Ngày dạy: . . . Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I/ Mục Tiêu: 1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được những cải cách tiến bộ của Thiên Hồng Minh trị năm 1868. Thực chất đây là một cuộc CMTS, đưa nước Nhật phát triển nhanh chĩng sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

- Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản cuối TK XIX-đầu TK XX.

2.Tư tưởng:

Học sinh nhận thức rõ vai trị, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.

3.Kĩ năng:

Nắm vững được khái niệm “cải cách” biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện cĩ liên quan đến bài học

II/ Thiết Bị:

Bản đồ treo tường nước Nhật cuối TK XIX-đầu TK XX. Tranh ảnh về Nhật đầu TK XX và các tranh ảnh trong SGK cùng các tài liệu sưu tầm cĩ liên quan nếu cĩ.

Một phần của tài liệu Lich su 8 (CN) (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w