Châu Âu trong những năm 1918-1919:

Một phần của tài liệu Lich su 8 (CN) (Trang 76 - 80)

1918-1919:

a. Mục tiêu: HS nắm được những nét chung của Châu Âu trong những năm 1918-1919. b. Nội dung:

1. Những nét chung:

? : Sau CTTG I và thắng lợi của CM tháng 10 Nga thì tình hình Châu Âu cĩ điểm gì đáng chú ý ?

HS:Đó là sự xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở sự tan vỡ của đế quốc Áo-Hung và thất bại ở Đức.

- Cĩ sự xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở tan rã của đế quốc Áo-Hung (Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan…) và thất bại của Đức. GV: Sử dụng bản đồ Châu Ẩu HS theo dõi lược đơ

trước CTTG I

? : Những quốc gia mới được thành lập do sự tan rã của Áo- Hung là những quốc gia nào ? Hãy chỉ ra trên bản đồ vị trí các quốc gia đĩ ?

HS: Xác định trên bản đồ. (Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan…)

? : Trong những năm 1918- 1923 các nước Châu Âu đã gặp phải khĩ khăn gì ?

HS:Đều bị suy sụp về kinh tế. - 1918-1923, kinh tế các nước Châu Âu bị suy sụp và một cao trào CM đã bùng nổ ở đây. HS: Đọc đoạn chữ nhỏ SGK. HS Đọc đoạn chữ nhỏ SGK.

? : Đến những năm 1924-1929 tình hình các nước Châu Âu cĩ gì thay đổi trước đĩ ?

HS:Sản xuất cơng ngiệp phát triển nhanh chóng.

- 1924-1929 kinh tế phát triển nhanh và đạt được sự ổn định về chính trị.

GV: Hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê sản lượng than và thép ở SGK.

? : Qua bảng thống kê trên, em cĩ nhận xét gì về tình hình sản xuất cơng nghiệp ở Anh, Pháp, Đức.

HS:sản lượng than và thép các nước tăng lên nhanh chóng. a. Mục tiêu: HS nắm được cao

trào cách mạng (1918-1923). Quốc tế cộng sản được thành lập. b. Nội dung: 2. Cao trào cách mạng (1918- 1923). Quốc tế cộng sản được thành lập: GV: Trong những năm 1918- 1923, một cao trào CM bùng nổ ở hầu hết các nước Châu Âu, đặc biệt lên cao ở Đức

- 1918-1923, một cáo trào CM đã bùng nổ ở hầu hết các nước Châu Âu.

? : Nguyên nhân nào dẫn đến cao trào CM 1918-1923 ở Châu Âu ?

HS: Hoạt động nhĩm 3’

(Nước Đức bại trận lâm vào tình trạng khủng hoảng mọi mặt. . .)

GV: Nhận xét kết luận: Hậu quả của CTTG I và CM tháng 10 Nga

? : Vì sao phong trào lại lên cao ở Đức ?

HS SGK GV: Khẳng định: Đức bại trận, khủng hoảng, tác động của CMT10 Nga. HS: Đọc đoạn chữ nhỏ SGK về diễn biến CM tháng 11 ở Đức. GV: dùng hình 61 minh họa. ? : Kết quả của CM tháng 11 ở Đức ra sao và cĩ hạn chế gì ?

HS: Dẫn đến việc thiết lập chế đợ cợng hoà tư sản ở Đức. Hạn chế: thành quả CM rơi vào tay tư sản.

GV: Lật đổ chế độ quân chủ Vin-hem II, thiết lập chế độ cộng hịa tư bản. Hạn chế là thành quả CM rơi vào tay tư sản.

? : Khơng chỉ ở Đức phong trào CM đã dâng cao mạnh mẽ ở các nước Châu Âu khác như Hung, Pháp, Anh, Ý… và kết quả ra sao ?

HS: Nhiều Đảng cợng sản đã được thành lập.

? : Kết quả lớn nhất mà cao trào CM 1918-1923 là gì ?

HS: Đảng cơng sản ra đời ở nhiều nước .

- Kết quả Đảng cơng sản ra đời ở nhiều nước như: Đức (12/1918), Hung (1918), Pháp (1920), Anh (1920), Ý (1921). GV: Đứng trước tình hình này

địi hỏi cần cĩ một tổ chức quốc tế lãnh đạo CM theo đường lối đúng đắn.

? : Xuất phát từ yêu cầu trên thì tổ chức quốc tế nào được thành lập và thành lập khi nào ở đâu ?

HS: Quốc tế cộng sản được thành lập tại Mat-xcơ-va.

- 2/3/1919, Quốc tế cộng sản được thành lập tại Mat-xcơ-va là tổ chức CM của GCVS và các dân tộc bị áp bức trên tồn thế giới.

HS: Đọc đoạn chữ nhỏ về hoạt

động của quốc tế cộng sản. HS: Đọc đoạn chữ nhỏ SGK ? : Quốc tế cộng sản tồn tại đến

thời gian nào thì giải tán, vì sao ?

HS:1943, do sư thay đởi của tình hình thế giới .Quốc tế cộng sản tuyên bớ tự giải tán tuyên bố giải tán.

- 1943, Quốc tế cộng sản tuyên bớ tự giải tán tuyên bố giải tán.

4 / Củng cố:

- Viết chữ “Đ” hoặc “S” vào các câu dưới đây ? Xuất hiên một số quốc gia mới.

Các nước thắng và bại trận đều suy yếu.

Xuất hiện cao trào CM 1918-1923 ở các nước Châu Âu.

Trong giai đoạn 1919-1924 nền thống trị của các giai cấp tư sản lâm vào tình trạng khơng ổn định.

- Quốc tế cộng sản được thành lập trong hồn cảnh nào ? Sự phát triển mạnh của phong trào CM ở Châu Âu và thế giới. Cách tháng 10 Nga thành cơng.

Sự ra đời của các đảng cộng sản ở các nước Châu Âu.  Hoạt động tích cực của Lênin và Đảng Bơsêvich Nga.

5/ Dặn dị:

- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới. - Sưu tầm tư liệu cho tiết sau.

Tuần:13-Tiết:26 Ngày soạn: Ngày dạy :

Bài 17

CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

Một phần của tài liệu Lich su 8 (CN) (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w