kì lân thứ hai. Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882-1884:
a. Mục tiêu: HS nắm được quá trình Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai (1882).
b. Nội dung:
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai (1882):
GV: Phân tích khái quát tình hình của Việt Nam sau hiệp ước 1874. ? : Về phía Pháp tại sao Pháp lại muốn xâm lược Bắc kì sau thất bại lần đầu ?
HS: Tư bản Pháp đang phát triển mạnh, rất cần tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì nên chúng quyết tâm xâm chiếm bằng được.
? :Kế hoạch xâm lược Bắc Kì lần 2 như thế nào, kết quả ra sao ?
HS:trả lời theo SGK - 3/4/1882, Rivie đổ bộ lên Hà Nội.
- 25/4/1882, Rivie chiếm thành Hà Nội, Hồng Diệu tự tử. GV:
- Trình này trên lược đồ kế hoạch xâm lược Bắc kì lần 2.
- Giới thiệu hình 87 (SGK). ? : Tại sao phải mất gần 10 năm chờ đợi, thực dân Pháp mới lại đánh Bắc kì ?
. HS: Hoạt động nhĩm.
(HS thảo luận nhóm 3’) GV: Nhận xét kết luận:
- CNTB Pháp phát triển mạnh. - Do Anh, Đức, TBN cĩ ý định thương thuyết với triều đình Huế. ? : Thái độ của nhà Nguyễn ra sao khi mất Hà Nội ?
- Triều đình Huế vợi vàng cầu cứu nhà Thanh và cử người ra Hà Nợi thương thuyết với Pháp; đờng thời ra lệnh cho quân ta phải rút quân lên mạn ngược.
- Triều đình cầu cứu nhà Thanh, thương lượng với Pháp và rút quân lên mạn ngược.
Với thái độ trên của nhà Nguyễn bọn xâm lược đã làm gì ?
HS: Thừa dip Pháp chiếm các tỉnh đồng bằng, quân Thanh kéo vào nước ta.
- Thừa dip Pháp chiếm các tỉnh đồng bằng, quân Thanh kéo vào nước ta.
GV:
- Chỉ trên lược đồ các vùng Pháp chiếm đĩng trong lần 2, hoặc yêu cầu học sinh xác định.
- Mở rộng sự khác biệt với cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội lần 1.
a. Mục tiêu: HS nắm được quá trình nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng Pháp.
b. Nội dung:
2. Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng Pháp: kháng Pháp:
? : Khi Pháp xâm lược Bắc kì lần 2 nhân dân ở đây đã phối hợp với quân triều đình chống giặc như thế nào ?
HS:trả lời theo SGK - Nhân dân kiên quyết tiếp tục chống Pháp dưới nhiều hình thức và đã làm nên chiến thắng Cầu Giấy lần hai (19/5/1883) giết Rivie.
GV: Giới thiệu trên lược đồ trận cầu Giấy lần 2.
? : Sau chiến thắng Cầu Giấy lần này thì triều đình Huế và Pháp cĩ phản ứng ra sao ?
HS:-Quân Pháp thêm hoang mang, dao đợng.
-Triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp, hi vọng địch sẽ rút quân( như năm 1873).
- Triều đình Huế tiếp tục thương lượng đến cuối 7/1883 Pháp đánh vào kinh thành Huế.
a. Mục tiêu: HS nắm được quá trình kí kết Hiệp ước Patơnốt và sự sụp đổ nhà nước phong kiến Việt Nam .
b. Nội dung:
3. Hiệp ước Patơnốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884):
? : Cuộc tấn cơng của Pháp vào Thuận An diễn ra như thế nào ?
HS:-20/8 chúng đỡ bợ lên khu vực này. Triều đình hớt hoảng xin đình chiến.
- Nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Hac-măng (25/8/1883).
- Chiều 18/8/1883, Pháp bắn phá Thuận An.
- 20/8, Pháp đở bộ vào Thuận An, triều đình xin đình chiến. - Nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Hac-măng (25/8/1883). ? : Cho biết nội dung của điều
ước Hac-măng ?
HS: SGK. ? : Sau hiệp ước Hac-măng
phong trào kháng Pháp ở Hà Nội ra sao ?
HS: Phong trào kháng Pháp của nhân dân dâng lên mạnh mẽ.
- Phong trào kháng Pháp của nhân dân dâng lên mạnh mẽ. ? : Trước trào lưu kháng Pháp
mạnh mẽ của nhân dân ta thực dân Pháp đã làm gì ?
HS: -Pháp tiêu diệt các trung tâm đề kháng cịn sĩt lại của ta, thực hiện quy ước Thiên Tân với nhà Thanh.
-Pháp tiêu diệt các trung tâm đề kháng cịn sĩt lại của ta, thực hiện quy ước Thiên Tân với nhà Thanh.
? : Sau khi làm chủ tình hình Pháp tiếp tục làm gì ?
HS:Chính phủ Pháp lại bắt triều đình Huế kí bản hiệp ước mới vào ngày 6/6/1884. Từ đây Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong
- 6/6/1884, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Patơnốt. Từ đây Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
kiến. GV: Giới thiệu hiệp ước Patơnốt. SGK.
IV / Củng cố :
- Khi thành Hà Nội thất thủ, triều đình Huế mắc phải những sai lầm nào sau đây ? a.Cầu cứu nhà Thanh đưa quân sang can thiệp.
b.Phái người ra Hà Nội thương thuyết với Pháp. c.Tổ chức chống Pháp cho nhân dân.
d.Giải tán các đội dân binh.
- Hiệp ước Hac-măng và Patơnốt cĩ những điều khoản nào sau đây ? a.Bắc kì, trùng kì đặt dưới sự bảo hộ của Pháp.
b.Việc giao thiệp với nước ngồi do Pháp nắm.
c.Cơng sư Pháp ở Bắc kì cùng nhà Nguyễn kiểm sốt mọi cơng việc của quan lại triều đình. d.Tất cả đều sai.
V / Dặn dị :
Tuần:23-Tiết:40 Ngày soạn: 5 / 2 /2009 Ngày dạy :
Bài 26
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂMCUỐI THẾ KỈ XIX CUỐI THẾ KỈ XIX
I / Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Nguyên nhân của cuộc phản cơng quân Pháp ở kinh thành Huế tháng 7/1885.
- Diễn biến cơ bản của cuộc phản cơng và sự mở đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp (giai đoạn từ 1858 đến 1888).
- Quy mơ, tính chất của phong trào Cần Vương.
- Vai trị của văn thân sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.
2. Tư tưởng :
Bồi dưỡng, nâng cao lịng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn những vị anh hùng dân tộc.
3. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng tổng hợp, phân tích, mơ tả những nét chính của một cuộc khởi nghĩa vũ trang.
- Sử dụng bản đồ, các tri thức phụ trợ với lối so sánh liên hệ thực tế (di tích lịch sử, bảo tàng…) để trả lời câu hỏi làm nổi bật những ý chính.
II / Thiết bị :
- Lược đồ về cuộc phản cơng kinh thành Huế (5/7/1885), Chân dung vua hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật.
- Bản đồ chung về phong trào Cần Vương và các tài liệu lịch sử địa phương chọn lọc.
III / Tiến trình tổ chức tiết dạy :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ sớ.
2. Bài cũ :
- Trình bày quá trình xâm lược Bắc kì của thực dân Pháp và quá trình kháng Pháp của nhân dân Hà Nội ?
- Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Hac-măng và Patơnốt. Đồng thời nêu ảnh hưởng của nĩ với nước ta ?
3. Bài mới :
Do cĩ sự ủng hộ của các quan lại địa phương và của nhân dân, phái chủ chiến đã ra sức chuẩn bị (lực lượng tiền bạc, căn cứ để chống Pháp lâu dài. Quyết tâm định chủ động tấn cơng quân Pháp đêm 4 rạng 5/7/1885 đã dẫn tới việc bùng nổ phong trào Cần Vương. Vậy diễn biến của các sự kiện trên như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC